NGHI THC TRÌ TNG


ÐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT HOA NGHIÊM KINH




MỤC LỤC


ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT

HOA NGHIÊM KINH

 

Phẩm Nhập Pháp Giới

Thứ ba mươi chín

 

Hán Dịch: Ðại Sư Thật-Xoa-Nan-Ðà

Việt Dịch: Hòa thượng THÍCH TRÍ TỊNH




Diễn Giảng

PHẨM NHẬP PHÁP GIỚI

AUDIO


Tịnh Liên Nghiêm Xuân Hồng

Diễn đọc: Huệ Tâm Jun 12, 2023



LỜI DẪN



Ngày 4 tháng 2 năm 1990

Ngày 18 tháng 2 năm 1990



1.- TỲ KHEO ÐC VÂN

 

 

Này thin nam t ! Ta ch được pháp môn 

 "C NIM NHT THIT CHƯ PHT CNH GII TRÍ HU QUANG MINH PH KIN" này thôi. 

 

 

2.- HI VÂN TỲ KHEO

 

 Này thin nam t ! Ta ch biết  

“PH NHÃN PHÁP MÔN” này.

 

 

3.- THIN TR TỲ KHEO

 

 Này thin nam t ! Ta ch biết  

“PHÁP MÔN VÔ NGI GII THOÁT MAU CHÓNG CÚNG DƯỜNG KHP CHƯ PH

THÀNH TU KHP CHÚNG SANH” này.

 

 

4.- DI GIÀ ÐI SĨ

 

Này thin nam t ! Ta ch biế

“PHÁP MÔN B TÁT DIU ÂM ĐÀ LA NI QUANG MINH” này. 



Ngày 4 tháng 3 năm 1990



5.- GII THOÁT TRƯỞNG GI

 

 Thin nam t ! Ta ch nhp xut đượ

MÔN GII THOÁT NHƯ LAI VÔ NGI TRANG NGHIÊM" này.

 

 

6.- HI TRÀNG TỲ KHEO

 

 Này thin nam t ! Ta ch biết m

“BÁT NHÃ BA LA MT TAM MUI QUANG MINH” này.

 

 

7.- HƯU X ƯU BÀ DI

 

Này thin nam t ! Môn gii thoát này tên là  

"LY ƯU AN N TRÀNG".  Ta ch biết mt môn gii thoát này.

 

8.- TIÊN NHƠN TỲ MC CÙ SA

 

 Này thin nam t ! Ta ch biết  

“MÔN B TÁT VÔ THNG TRÀNG GII THOÁT” này.

 

 

9.- THNG NHIT BÀ LA MÔN

 

Này thin nam t ! Ta ch được  

“MÔN B TÁT VÔ TN LUÂN GII THOÁT”.

 

 

10.- T HNH ĐNG N

 

Này thin nam t ! Ta ch biết  

“MÔN BÁT NHÃ BA LA MT PH TRANG NGHIÊM”.

 


Ngày 18 tháng 3 năm 1990



11.- TỲ KHEO THIỆN KIẾN


Này thiện nam tử ! Ta chỉ biết  

“MÔN GIẢI THOÁT BỒ TÁT TÙY THUẬN ĐĂNG” này.



12.- ĐỒNG TỬ TỰ TẠI CHỦ


 Này thiện nam tử ! Ta chỉ biết một pháp 

“MÔN NHẤT THIẾT CÔNG XẢO ĐẠI THẦN THÔNG TRÍ QUANG MINH” này.



13.- ƯU BÀ DI CỤ TÚC

 

Này thiện nam tử ! Ta chỉ biết  

“MÔN GIẢI THOÁT VÔ TẬN PHƯỚC ĐỨC TẠNG” này.



14.- CƯ SĨ MINH TRÍ


Này thiện nam tử ! Ta chỉ biết  

“MÔN GIẢI THOÁT TÙY Ý XUẤT SANH PHƯỚC ĐỨC TẠNG” này.



15.- TRƯỞNG GIẢ BỬU KẾ


Này thiện nam tử ! Ta chỉ biết  

“MÔN GIẢI THOÁT BỒ TÁT VÔ LƯỢNG PHƯỚC ĐỨC BỬU TẠNG” này.



16.- PHỔ NHÃN TRƯỞNG GIẢ

 

Này thiện nam tử ! Ta chỉ biết  

“PHÁP MÔN LÀM CHO TẤT CẢ CHÚNG SANH THẤY CHƯ PHẬT HOAN HỶ”.



17.- VUA VÔ YỂM TÚC


Này thiện nam tử ! Ta chỉ được  

MÔN NHƯ HUYỄN GIẢI THOÁT này.



18.- VUA ÐẠI QUANG


Này thiện nam tử ! Ta chỉ biết  

“MÔN TAM MUỘI BỒ TÁT ĐẠI TỪ TÙY THUẬN THẾ GIAN”.



Ngày 10 tháng 4 năm 1990



19.- BẤT ÐỘNG ƯU BÀ DI

 

Bất Ðộng Ưu bà di nói : 

Ta chỉ được  "CẦU NHỨT THIẾT PHÁP VÔ YỂM TÚC TAM MUỘI QUANG MINH" này, 

vì tất cả chúng sanh mà nói vi diệu pháp đều làm cho hoan hỷ.



20.- BIẾN HÀNH NGOẠI ĐẠO


Này thiện nam tử ! Ta chỉ biết 

 "CHÍ NHẤT THIẾT XỨ BỒ TÁT HẠNH" này.



21.- TRƯỞNG GIẢ ƯU BÁT LA HOA

 

Này thiện nam tử ! Ta chỉ biết 

 “PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU HÒA CÁC THỨ HƯƠNG” đây.



22.- BÀ THI LA

 

Này thiện nam tử ! Ta chỉ được  

“ĐẠI BI TRÀNG HẠNH” này.



23.- TRƯỞNG GIẢ VÔ THƯỢNG THẮNG

 

Này thiện nam tử ! Ta chỉ biết 

“PHÁP MÔN CHÍ NHẤT THIẾT XỨ TU BỒ TÁT HẠNH THANH TỊNH, 

SỨC THẦN THÔNG VÔ Y VÔ TÁC”.



24.- TỲ KHEO NI SƯ TỬ TẦN THÂN

 

Này thiện nam tử ! Ta chỉ biết 

“MÔN GIẢI THOÁT THÀNH TỰU NHẤT THIẾT TRÍ” này.



25.- BÀ TU MẬT ÐA NỮ

 

Này thiện nam tử ! Ta chỉ biết 

 “MÔN GIẢI THOÁT BỒ TÁT LY THAM TẾ” này.



Ngày 15 tháng 4 năm 1990



26.- CƯ SĨ TỲ SẮC CHI LA

 

Này thiện nam tử ! Ta chỉ được môn Bồ Tát giải thoát 

"BẤT BÁT NIẾT BÀN TẾ" này.



27.- BỒ TÁT QUÁN TỰ TẠI

 

Này thiện nam tử ! Ta chỉ được môn Bồ Tát 

“ĐẠI BI HẠNH” này.



28.- CHÁNH THU BỒ TÁT

 

Này thiện nam tử ! Ta chỉ được 

MÔN GIẢI THOÁT BỒ TÁT PHỔ TẬT HÀNH” này, 

có thể mau chóng đến tất cả xứ.



29.- THẦN ÐẠI THIÊN

 

Này thiện nam tử ! Ta chỉ biết 

 “MÔN GIẢI THOÁT VÂN VÕNG” này.








30.- ÐỊA THẦN AN TRỤ


Này thiện nam tử ! Ta chỉ biết pháp môn  

"BẤT KHẢ HOẠI TRÍ HUỆ TẠNG" này.



31.- BÀ SAN BÀ DIỄN ÐỂ CHỦ DẠ THẦN

 

Này thiện nam tử ! Ta chỉ biết môn 

"BỒ TÁT PHÁ NHỨT THIẾT CHÚNG SANH ÁM PHÁP QUANG MINH GIẢI THOÁT".



32.- DẠ THẦN PHỔ ÐỨC TỊNH QUANG

 

Này thiện nam tử ! Ta chỉ được môn giải thoát

"BỒ TÁT TỊCH TỊNH THIỀN ĐỊNH LẠC PHỔ DU BỘ" này.



33.- DẠ THẦN HỈ MỤC QUÁN SÁT CHÚNG SANH

 

Này thiện nam tử ! Ta chỉ được

MÔN GIẢI THOÁT ÐẠI THẾ LỰC PHỔ HỈ TRÀNG” này.



34.- DẠ THẦN PHỔ CỨU CHÚNG SANH DIỆU ÐỨC

 

Này thiện nam tử ! Ta chỉ biết môn giải thóat

"BỒ TÁT PHỔ HIỆN NHẤT THIẾT THẾ GIAN ĐIỀU PHỤC CHÚNG SANH".



Ngày 13 tháng 5 năm 1990




35.- DẠ THẦN TỊCH TỊNH ÂM HẢI

 

Nầy thiện-nam-tử ! Ta chỉ biết

MÔN GIẢI THOÁT NIỆM NIỆM SANH QUẢNG ĐẠI TRÍ TRANG NGHIÊM” nầy.


 

36.- DẠ THẦN THỦ HỘ NHẤT THIẾT THÀNH

 

Nầy thiện-nam-tử ! Ta chỉ biết  

“MÔN GIẢI THOÁT THẬM THÂM TỰ TẠI DIỆU ÂM” nầy, 

làm cho các thế gian rời hí-luận-ngữ, chẳng nói nhị-ngữ, 

thường chơn-thiệt-ngữ, hằng thanh-tịnh-ngữ.


 

37.- DẠ THẦN KHAI PHU NHẤT THIẾT THỌ HOA

 

Nầy thiện-nam-tử ! Ta chỉ biết

“MÔN GIẢI THOÁT BỒ TÁT XUẤT SANH QUẢNG ĐẠI HỈ QUANG MINH” nầy.



38.- DẠ THẦN ĐẠI NGUYỆN TINH TẤN LỰC CỨU HỘ NHỨT THIẾT CHÚNG SANH

 

Nầy thiện-nam-tử ! Ta chỉ biết

MÔN GIẢI THOÁT GIÁO HÓA CHÚNG SANH KHIẾN SANH THIỆN CĂN” nầy.



39.- THẦN DIỆU ĐỨC VIÊN MÃN

 

Nầy Thiện-nam-tử!  Ta chỉ biết

MÔN GIẢI THOÁT BỒ TÁT TRONG VÔ LƯỢNG KIẾP

KHẮP TẤT CẢ CHỖ THỊ HIỆN THỌ SANH TỰ TẠI” nầy.



Ngày 27 tháng 5 năm 1990



40.- THÍCH NỮ CÙ BA

 

Nầy Thiện-nam-tử! Ta chỉ được

MÔN GIẢI THOÁT QUÁN SÁT BỒ TÁT TAM MUỘI HẢI” nầy.



Ngày 6 tháng 1 năm 1990



41.- MA-GIA PHU-NHƠN

 

Nầy Thiện-nam-tử! Ta chỉ biết

MÔN GIẢI THOÁT BỒ TÁT ĐẠI NGUYỆN-TRÍ HUYỄN” nầy.



42.- THIÊN NỮ THIÊN CHỦ QUANG

 

Nầy Thiện-nam-tử! Ta chỉ biết

MÔN GIẢI THOÁT VÔ NGẠI NIỆM THANH TỊNH TRANG NGHIÊM” nầy.



Ngày 24 tháng 6 năm 1990



43- BIẾN HỮU

 

Nầy Thiện-nam-tử! Nơi đây có Ðồng-Tử tên là

“THIỆN TRI CHÚNG NGHỆ HỌC BỒ TÁT TỰ TRÍ”ngươi nên đến hỏi.



44- THIỆN TRI CHÚNG NGHỆ HỌC BỒ TÁT TỰ TRÍ

 

Nầy Thiện-nam-tử! Ta chỉ biết

“MÔN GIẢI THOÁT BỒ TÁT THIỆN TRI CHÚNG NGHỆ” nầy.



45.- ƯU BÀ DI HIỀN THẮNG

 

Nầy Thiện-nam-tử! Ta chỉ biết

“MÔN BỒ TÁT GIẢI THOÁT VÔ Y XỨ ĐẠO TRÀNG” nầy.



46.- TRƯỞNG GIẢ KIÊN CỐ GIẢI THOÁT

 

Nầy Thiện-nam-tử! Ta chỉ biết

“MÔN GIẢI THOÁT VÔ TRƯỚC NIỆM THANH TỊNH TRANG NGHIÊM”.



47.- TRƯỞNG GIẢ DIỆU NGUYỆT

 

Nầy Thiện-nam-tử! Ta chỉ biết môn giải-thoát tên là

TỊNH TRÍ QUANG MINH”


 

48.- TRƯỞNG GIẢ VÔ THẮNG QUÂN

 

Nầy Thiện-nam-tử! Ta chỉ biết 

MÔN GIẢI THOÁT VÔ TẬN TƯỚNG” nầy.



49.- TỐI TỊCH TỊNH

 

Nầy Thiện-nam-tử! Ta chỉ biết

MÔN GIẢI THOÁT THÀNH NGUYỆN NGỮ” nầy.



 50.- ĐỒNG TỬ ÐỨC SANH   ĐỒNG NỮ HỮU ÐỨC

 

Nầy Thiện-nam-tử! Huyễn-cảnh tự-tánh bất-tư-nghì.

Chúng ta chỉ biết  MÔN GIẢI THOÁT HUYỄN TRỤ”nầy.



Ngày 22 tháng 7 năm 1990




51.- DI LẶC BỒ TÁT


 

Ny Thin-nam-t! Như ngươi hi B-Tát thế nào hc b-tát-hnh, thế nào tu b-tát-đo?

Ngươi nên  “VÀO TRONG LÂU CÁC TỲ LÔ GIÁ NA ÐI TRANG NGHIÊM” ny, ngươi quán-sát khp nơi thi có th biết rõ hc b-tát-hnh, hc ri thi thành-tu vô-lượng công-đc.

 

Ny Thin-nam-t! Môn gii-thoát ny tên là  

TNG TRÍ TRANG NGHIÊM NHP TT C CNH GII BA ĐI CHNG QUÊN MT.




52.- VĂN THÙ SƯ LI


dy THIN TÀI v “TÍN-CĂN”

đ thành tu hnh PH-HIN và NHP PHÁP GII được viên mãn.



Ngày 12 tháng 5 năm 1991



53.- PH HIN ĐI B TÁT

 

dy THIN TÀI v “HNH-NGUYN”

đ thành tu hnh PH-HIN và NHP PHÁP GII được viên mãn.














ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT

HOA NGHIÊM KINH

 

Nhập Bất--Nghị Giải-Thoát Cảnh-Giới

Phổ-Hiền Hạnh-Nguyện Phẩm

 

Thứ Bốn Mươi


ời Đường, người nước Kế-Tân, 

Tam-tạng SA-MÔN BÁT-NHÃ vưng chiếu dịch ra văn Hán)


Việt Dịch: Hòa thượng THÍCH TRÍ TỊNH



LƯỢC LUẬN

về Ý-NGHĨA và LUẬN-QUÁN

của Phẩm PHỔ-HIỀN HẠNH -NGUYỆN



KINH THỦ LĂNG NGHIÊM


Việt Dịch: Cư Sĩ Tâm Minh Lê Đình Thám



AN-LẬP CÁC THÁNH-VỊ

 

 

1. - Càn-tuệ-địa.

"A-nan, thiện-nam tử ấy, lòng dục-ái khô-cạn, căn và cảnh không ngẫu-hợp, thân-tàn hiện-tiền, không còn tiếp-tục sinh nữa, nắm cái tâm rỗng-sáng, thuần là trí-tuệ; tính trí-tuệ sáng-suốt cùng khắp, soi-thấu thập-phương thế-giới; chỉ có cái tuệ khô-khan ấy, nên gọi là Càn-tuệ-địa, tập-khí ngũ-dục mới khô-cạn, chưa tiếp-giáp với dòng nước Pháp của các đức Như-lai.

 

2. - Thập-tín.

Tức lấy cái tâm ấy, chính giữa chính giữa lần vào, tính viên-diệu mở-mang, từ chỗ chân-diệu-viên lại phát ra chân-diệu. Tính diệu-tín thường-trụ, tất-cả vọng-tưởng diệt hết không còn, trung-đạo được thuần-chân, gọi là Tín-tâm-trụ.

Chân-tín tỏ-rõ, tất-cả đều viên-thông, ba thứ ấm, giới, nhập không thể làm ngăn-ngại; như thế, cho đến trong vô-số kiếp quá-khứ, vị-lai, tất-cả tập-khí xả-thân, thụ-thân đều hiện ra trước mặt, thiện-nam-tử ấy đều có thể nhớ-nghĩ được, không quên mất gì; gọi là Niệm-tâm-trụ.

Tính diệu-viên thuần-chân, chân-tinh phát-hóa ra, các tập-khí vô-thủy đều thông vào một tính tinh-minh, chỉ dùng tinh-minh ấy, tiến đến chỗ chân-tịnh; gọi là Tinh-tiến-tâm.

Tâm-tinh hiện-tiền, thuần-dùng trí-tuệ; gọi là Tuệ-tâm-trụ.

Nắm-giữ trí-tuệ sáng-suốt, lặng-đứng cùng khắp, tính tịch-diệu thường đứng-lại; gọi là Định-tâm-trụ.

Định-quang phát-minh, đi sâu vào tính sáng-suốt, chỉ có tới, chứ không lui; gọi là Bất-thối-tâm.

Tâm an-nhiên đi tới, giữ-gìn không mất, giao-tiếp với khí-phần thập-phương Như-lai; gọi là Hộ-pháp-tâm.

Giữ-gìn tính giác-minh, có thể dùng diệu-lực xoay từ-quang của Phật về nơi mình và hướng về Phật mà an-trụ, cũng như hai gương sáng đối nhau, trong đó các bóng nhiệm-mầu lớp-lớp lồng nhau; gọi là Hồi-hướng-tâm.

Tự-tâm thầm xoay Phật-quang trở về, được vô-thượng diệu-tịnh thường-trụ của Phật, an-trụ nơi vô-vi, được không bỏ mất; gọi là Giới-tâm-trụ.

Tự-tại an-trụ nơi giới, có thể đi khắp mười phương, tùy nguyện mà đi; gọi là Nguyện-tâm-trụ.

 

3. - Thập-trụ

A-nan, thiện-nam-tử đó, dùng phương-tiện chân-chính phát được mười cái tâm ấy, tâm-tinh đã phát-huy, mười cái dụng ấy xen-lẫn với nhau, viên-thành một tâm; gọi là Phát-tâm-trụ.

Trong tâm phát ra sáng-suốt, như ngọc lưu-ly trong-sạch, ở trong hiện ra vàng-ròng; dùng cái diệu-tâm trước kia, sửa-sang thành chỗ nương-đứng; gọi là Trị-địa-trụ.

Tâm-địa biết khắp, đều được rõ-ràng, đi cùng mười phương, được không ngăn-ngại; gọi là Tu-hành-trụ.

Hạnh đồng với Phật, nhận khí-phần của Phật như thân trung-ấm tự cầu cha mẹ, âm-tín thầm-thông vào giống Như-lai; gọi là Sinh-quý-trụ.

Đã vào đạo-thai, chính mình nhờ được sự nuối-nấng của tính-giác, như cái thai đã thành, tướng người không thiếu; gọi là Phương-tiện-cụ-túc-trụ.

Hình-dáng như Phật, tâm-tướng cũng vậy; gọi là Chính-tâm-trụ.

Thân tâm hợp-thành, ngày càng tăng-trưởng; gọi là Bất-thối-trụ.

Linh-tướng mười thân, một thời đầy-đủ; gọi là Đồng-chân-trụ.

Hình đã thành, ra khỏi thai, chính mình làm Phật-tử; gọi là Pháp-vương-tử-trụ.

Nghi-biểu đã thành người lớn, như khi một quốc-vương, phân-công ủy-nhiệm cho thái-tử các việc nước, thì quốc-vương kia, lúc thái-tử trưởng-thành, bày ra lễ quán-đỉnh; gọi là Quán-đỉnh-trụ.

 

4. - Thập-hạnh

A-nan, thiện-nam-tử đã thành Phật-tử rồi, đầy-đủ diệu-đức vô-lượng của Như-lai và tùy-thuận mười phương; gọi là Hoan-hỉ-hạnh.

Khéo biết làm lợi-ích cho tất-cả chúng-sinh; gọi là Nhiêu-ích-hạnh.

Tự-giác và giác-tha, được không chống trái; gọi là Vô-sân-hận-hạnh.

Theo các chủng-loại mà hiện ra sắc-thân cùng-tột vị-lai, ba đời đều bình-đẳng, mười phương được thông-suốt; gọi là Vô-hận-hạnh.

Tất-cả đều hợp về đồng, nơi các thứ pháp-môn, được không sai-lầm; gọi là Ly-si-loạn-hạnh.

Rồi ở trong đồng, hiện ra các cái khác, nơi mỗi mỗi tướng khác, mỗi mỗi đều thấy là đồng; gọi là Thiện-hiện-hạnh.

Như vậy, cho đến mười phương hư-không, đầy khắp vi-trần và trong mỗi mỗi vi-trẩn hiện ra thập phương thế-giới; hiện vi-trần, hiện thế-giới, không ngăn-ngại nhau; gọi là Vô-trước-hạnh.

Các thứ hiện-tiền, đều là Đệ-nhất-ba-la-mật-đa; gọi là Tôn-trọng-hạnh.

Viên-dung như vậy, có thể thành-tựu quy-tắc của chư Phật mười phương; gọi là Thiện-pháp-hạnh.

Mỗi mỗi đều là Nhất-chân-vô-vi Thanh-tịnh-vô-lậu, vì tính bản-nhiên là như vậy; gọi là Chân-thật-hạnh.

 

5. - Thập-hồi-hướng

A-nan, thiện-nam-tử đó đầy-đủ thần-thông, thành-tựu Phật-sự rồi, toàn là một tinh-chân thuần-khiết, xa các lỗi-lầm, chính khi hóa-độ chúng-sinh mà diệt tướng năng-độ, sở-độ, xoay tâm vô-vi hướng về đường Niết-bàn; gọi là Cứu-hộ nhất-thiết chúng-sinh, Ly-chúng-sinh-tướng hồi-hướng.

Diệt-hoại tất-cả cái gì có thể diệt-hoại, viễn-ly các sự ly; gọi là Bất-hoại hồi-hướng.

Tính bản-giác đứng-lặng, giác-ngộ bằng Phật; gọi là Đẳng-nhất-thiết-Phật hồi-hướng.

Tinh-chân phát ra sáng-suốt, tâm-địa như Phật-địa, gọi là Chí-nhất-thiết-xứ hồi-hướng.

Thế-giới và Như-lai, dung-hợp vào nhau, được không ngăn-ngại; gọi là Vô-tận-công-đức-tạng hồi-hướng.

Nơi đồng với Phật-địa, trong ấy phát-sinh ra các nhân thanh-tịnh, nương nhân ấy mà phát-huy, đi đến đạo Niết-bàn; gọi là Tùy-thuận-bình-đẳng-thiện-căn hồi-hướng.

Chân-căn đã thành-tựu, thập phương chúng-sinh đều là bản-tính của mình, bản-tính viên-mãn thành-tựu, không bỏ mất chúng-sinh; gọi là Tùy-thuận-đẳng-quán-nhất-thiết chúng-sinh hồi-hướng.

Tức tất-cả pháp, ly tất-cả tướng, cả tức và ly, hai cái đều không dính; gọi là Chân-như-tướng hồi-hướng.

Thật được như-như, mười phương không ngăn-ngại; gọi là Vô-phược-giải-thoát hồi-hướng.

Tính-đức viên-mãn thành-tựu, lượng của pháp-giới diệt; gọi là Pháp-giới-vô-lượng hồi-hướng.

 

6. - Tứ-gia-hạnh.

A-nan, thiện-nam-tử đó, tu hết 41 tâm thanh-tịnh ấy rồi, thì lại thành-tựu bốn thứ gia-hạnh diệu-viên:

Tức lấy Phật-giác, dùng làm tâm mình, như ra nhưng chưa ra, ví-như dùi cây để cho ra lửa mà đốt cái cây; gọi là Noãn-địa.

Lại lấy tâm mình, thành chỗ đứng của Phật, hình-như nương, nhưng không phải nương, ví-như người lên chóp núi cao, thân đã vào hư-không, nhưng ở dưới còn chút ngăn-ngại; gọi là Đỉnh-địa.

Tâm và Phật là đồng, khéo được trung-đạo, ví-như người biết nhịn, không phải ôm vào, nhưng cũng không phải phát ra; gọi là Nhẫn-địa.

Số-lượng đều tiêu-diệt, mê, giác và trung-đạo, cả hai đều không có gì; gọi là Thế-đệ-nhất-địa.

 

7. - Thập-địa

A-nan, thiện-nam-tử đó thông-suốt đúng-đắn đạo Đại-bồ-đề, chỗ giác-ngộ thông với Như-lai, cùng-tột cảnh-giới của Phật; gọi là Hoan-hỉ-địa.

Tính khác nhập với đồng, tính đồng cũng diệt; gọi là Ly-cấu-địa.

Thanh-tịnh cùng-tột, sáng-suốt sinh ra; gọi là Phát-quang-địa.

Sáng-suốt tột, giác viên-mãn; gọi là Diệm-tuệ-địa.

Tất-cả cái đồng, cái khác, không thể đến được; gọi là Nan-thắng-địa.

Bản-tính thanh-tịnh vô-vi, chân-như tỏ-lộ; gọi là Hiện-tiền-địa.

Tột bờ-bến chân-như; gọi là Viễn-hành-địa.

Một tâm chân-như; gọi là Bất-động-địa.

Phát cái dụng chân-như; gọi là Thiện-tuệ-địa.

A-nan, các Bồ-tát đó, từ đây về trước, công-hạnh tu-tập đã xong, công-đức được viên-mãn, cũng gọi địa nầy là Tu-tập-vị; bóng từ, mây diệu, trùm bể Niết-bàn; gọi là Pháp-vân-địa.

 

8. - Kết-thúc bằng hai quả-vị Đẳng-giác và Diệu-giác.

Như-lai ngược dòng trở lại, vị Bồ-tát đó thuận dòng đi tới, giác-ngộ vào chỗ giao-tiếp với nhau; gọi là Đẳng-giác.

A-nan, từ tâm Càn-tuệ đến Đẳng-giác rồi, giác đó mới bắt-đầu được Sơ-càn-tuệ-địa trong tâm Kim-Cương; như vậy lớp-lớp tu đơn, tu kép 12 vị mới cùng tột Diệu-giác, thành đạo Vô-thượng.

Các thứ địa ấy, đều lấy trí Kim-cương quán-sát mười thứ ví-dụ như-huyễn sâu-xa, trong Xa-ma-tha, dùng phép Tỳ-bà-xá-na của các đức Như-lai mà thanh-tịnh tu-chứng, lần-lượt đi sâu vào.

A-nan, như thế, đều dùng ba tiệm-thứ tăng-tiến, nên khéo thành-tựu 55 vị trong đường Bồ-đề chân-thật. Làm cái quán như vậy, gọi là chính-quán; nếu quán cách khác, gọi là tà-quán".





Comments

Popular posts from this blog