ĐẠI PHƯƠNG QUẢNG PHẬT

HOA NGHIÊM KINH


 

Nhập Bất--Nghị Giải-Thoát Cảnh-Giới

Phổ-Hiền Hạnh-Nguyện Phẩm

 

Thứ Bốn Mươi



ời Đường, người nước Kế-Tân, Tam-tạng SA-MÔN BÁT-NHÃ vưng chiếu dịch ra văn Hán)


Việt Dịch: Hòa thượng THÍCH TRÍ TỊNH


Lúc by gi ngài Ph Hin đi B Tát khen ngi công đc thù thng ca đc Như Lai ri, bèn bo các v B Tát và Thin Tài rng: "Này Thin Nam T! Công đc ca Như Lai, gi s cho tt c các đc Ph mười phương, tri qua s kiếp nhiu như cc vi trn trong bt kh thuyết bt kh thuyết cõi Pht din nói không ngng, cũng không th trn hết được.

Nếu ai mun trn nên công đc ca Pht, thi phi tu mười điu hnh nguyn rng ln. Nhng gì là mười điu?


Mt là kính l các đc Pht.
Hai là khen ng
i đc Như Lai.
Ba là r
ng sm đ cúng dường.
B
n là sám hi các nghip chướng.
Năm là tùy h
 các công đc.
Sáu là th
nh đc Pht thuyết pháp.
B
y là thnh đc Ph li đi.
Tám là th
ường hc tp theo Pht.
Chín là h
ng thun li chúng sanh.
M
ười là hi hướng khp tt c.


Thin Tài bch rng: "Ði Thánh! L kính như thế nào? cho đến hi hướng như thế nào?".
Ph
 Hin B Tát bo Thin Tài rng: "Này thin nam t ! Nói "L kính các đc Pht" là như vy:
Bao nhiêu các đ
c Pht Thế Tôn nhiu như s cc vi trn trong cõi Pht khp pháp gii hư không gii mười phương ba đi, tôi do nơi hnh nguyn ca Ph Hin thâm tâm tín gii như đi trước mt, đu dùng thân, khu, ý ba nghip thanh tnh thường tu hnh l kính. Nơi mi đc Pht đu hóa hin thân nhiu như s cc vi trn trong bt kh thuyết cõi Pht. Mi thân đu khp l kính các đc Pht nhiu như s cc vi trn trong bt kh thuyết bt kh thuyết cõi Pht. Cõi hư không kia hết, s l kính ca tôi mi hết. Nhưng cõi hư không chng cùng tn nên s l kính ca tôi cũng không cùng tn. Nhn đến cõi chúng sanh hết, nghip chúng sanh hết, phin não chúng sanh hết, s l kính ca tôi mi dt. Nhưng cõi chúng sanh cho đến phin não chng hết, nên s l kính ca tôi cũng không cùng tn, nim nim ni luôn không h, ba nghip thân, khu, ý không h nhàm mi.

Li này thin nam t! "Nói "Khen ngi đc Như Lai" là như vy:

Bao nhiêu s cc vi trn trong cõi nước khp cùng hư không pháp gii mười phương ba đi, trong mi cc vi đu có các đc Pht nhiu như s cc vi trong tt c thế gian.  Nơi mi đc Pht, đu có rt đông B Tát vây quanh nhóm hp. Tôi phi trn dùng sc thm thâm thng gii tri kiến hin tin, đu dùng lưỡi vi diu hơn Bin Tài Thiên N. Mi lưỡi phát xut vô tn âm thinh hi. Mi âm thinh phát xut tt c ngôn t hi,  khen ngi các công đc hi ca tt c đc Như Lai, ca ngi đến tt đi v lai ni luôn không dt, khp c pháp gii, không sót ch nào. Như vy hư không gii, chúng sanh gii, chúng sanh nghip, chúng sanh phin não đu hết, thi s khen ngi công đc chư Pht ca tôi đây mi cùng tn. Nhưng cõi hư không kia cho đến phin não ca chúng sanh chng cùng tn, nên s khen ngi ca tôi cũng không cùng tn, nên s khen ngi ca tôi cũng không cùng tn, nim nim ni luôn không h, ba nghip thân, khu, ý không h nhàm mi.

Li này thin nam t! "Nói "Rng sm đ cúng dường" là như vy:

Bao nhiêu s vi trn trong khp cõi Pht cùng hư không pháp gii mười phương ba đi, trong mi cc vi trn đu có chư Pht như s cc vi trong tt c thế gii, nơi mi đc Pht có vô s B Tát vây quanh nhóm hp. Tôi dùng sc hnh nguyn ca Ngài Ph Hin mà khi lòng tín gii rt sâu và hin tin tri kiến, đu đem đ cúng dường thượng diu mà cúng dường pháp hi ca Pht. Như là mây hoa, mây tràng hoa, mây âm nhc cõi tri, mây tàn lng cõi tri, mây y phc cõi tri, các th hương tri: hương xoa, hương đt, hương bt. Các th mây trên đây thy đu nhiu ln như núi Tu Di. Li thp các th đèn, đèn tô lc, đèn du, các th đèn du thơm mi tim đèn ln như núi Tu Di, du trong đèn như nước b c. Ðem các th đ cúng dường như trên đ thường cúng dường.

Thin nam t ! Trong các th cúng dường, pháp cúng dường là hơn hết. Pháp cúng dường là: Tu hành đúng theo li Pht dy đ cúng dường, làm li ích cho chúng sanh đ cúng dường, chu kh thế cho chúng sanh đ cúng dường, nhiếp th chúng sanh đ cúng dường, siêng năng tu tp căn lành đ cúng dường, không b hnh B Tát đ cúng dường, chng ri tâm B Ð đ cúng dường.

Thin nam t ! Như vô lượng công đc ca s cúng dường trước kia sánh vi mt nim công đc ca pháp cúng dường, thi không bng mt phn trăm, không bng mt phn ngàn, không bng mt phn trăm ngàn, cu chi na do tha, mt phn ca la, mt phn toán, mt phn s, mt phn d, cũng chng bng mt phưu ba ni sa đà. Vì sao? Vì các đc Như Lai tôn trng chánh Pháp. Vì theo đúng như li Pht dy mà tu hành thì sanh ra các đc Pht. Nếu các B Tát tht hành pháp cúng dường, thì trn nên s cúng dường Pht. Tu hành như vy mi tht là s cúng dường. Nên Pháp cúng dường là s cúng dường rng ln hơn tt c. Cõi hư không cùng tn cõi chúng sanh cùng tn, nghip chúng sanh cùng tn, phin não chúng sanh cùng tn, s cúng dường ca tôi mi cùng tn, nhưng cõi hư không cho đến phin não chng cùng tn nên s cúng dường ca tôi cũng không cùng tn, nim nim ni luôn không h, thân, khu, ý nghip không h nhàm mi.

Li này thin nam t! Nói "Sám hi nghip chướng" là như vy:

B Tát t nghĩ rng: Tôi t vô th kiếp v qúa kh, do lòng tham lam, gin d, ngu si khiến thân, khu, ý to vô lượng vô biên nghip ác. Nếu các nghip ác này mà có hình tướng, thì khp cõi hư không cũng chng th đng cha hết được. Nay tôi đem trn c ba nghip trong sch đi trước các đc Pht và chúng B Tát khp cc vi trn cõi nước trong Pháp gii, thành tâm sám hi, v sau không tái phm na, thường an tr nơi gii pháp trong sch đy đ công đc lành. Như vy hư không gii cùng tn, chúng sanh gii cùng tn, chúng sanh nghip cùng tn, chúng sanh phin não cùng tn, thì s sám hi ca tôi mi cùng tn, nhưng hư không gii cho đến chúng sanh phin não chng cùng tn, nên s sám hi ca tôi đây cũng không cùng tn, nim nim ni luôn không h thân, khu, ý ba nghip không h nhàm mi.

Li này thin nam t! "Nói "Tùy h công đc" là như vy:

Bao nhiêu đc Pht như s vi trn trong tt c cõi Pht khp hư không pháp gii mười phương ba đi, t khi mi phát tâm vì mun chúng sanh Nht thiết trí mà siêng tu ci phước chng tiếc thân mng, tri qua s kiếp như s cc vi trn trong bt kh thuyết bt kh thuyết cõi Pht. Mi kiếp đu thí x đu, mt, tay, chân v.v...nhiu như s cc vi trong bt kh thuyết bt kh thuyết cõi Pht, làm tt c nhng hnh khó làm như vy, đy đ các món ba la mt, chng nhp các trí đa ca B Tát, trn nên qa Vô Thượng B Ð ca chư Pht, cho đến nhp Niết Bàn phân chia xá li. Bao nhiêu căn lành y tôi đu tùy h c.

Ðến các loài lc thú, t sanh trong tt c mười phương thế gii kia có bao nhiu công đc, du nh như my trn, tôi đu tùy h.

Mười phương ba đi tt c các v Thanh Văn, Bích Chi Pht, hu hc và vô hc có bao nhiêu công đc tôi đu tùy h.

Tt c chư B Tát tu hnh cn kh khó làm, chí cu qa Vô Thượng Chánh Ðng B Ð công đc rng ln, tôi đu tùy h. Như vy, hư không gii cùng tn, chúng sanh gii cùng tn, chúng sanh nghip cùng tn, chúng sanh phin não cùng tn, s tùy h ca tôi đây không có cùng tn, nim nim ni luôn không h, ba nghip thân, khu, ý không h nhàm mi.

Li này thin nam t ! Nói "Thnh đc Pht thuyết pháp" là thế này:

Trong s cc vi khp hư không pháp gii mười phương ba đi tt c cõi Pht. Mi cc vi đu có cõi Pht rng ln nhiu như s cc vi trong bt kh thuyết bt kh thuyết cõi Pht. Mi cõi trong mt nim đu có tt c chư Pht thành Chánh Ðng Chánh Giác s đông như s cc vi trong bt kh thuyết bt kh thuyết cõi Pht, tt c chúng B Tát nhóm hp vây quanh. Tôi đu đem thân, khu, ý ba nghip dùng nhng phương tin ân cn khuyên mi tt c Pht nói pháp nhim mu. Như vy, hư không gii cùng tn, chúng sanh nghip cùng tn, chúng sanh phin não cùng tn, tôi luôn khuyên mi tt c các đc Pht chuyn pháp luân chơn chánh không cùng tn, nim nim ni ý luôn không h, ba nghip thân, khu, ý không h nhàm mi.

Li này thin nam t! "Nói "Thnh Ph li đi" là như vy:

Các đc Như Lai như s cc vi trong tt c cõi Pht khp hư không pháp gii mười phương ba đi toan mun th hin nhp Niết Bàn, cùng các B Tát, Thinh Văn, Duyên Giác, hu hc, vô hc, cho đến tt c các bc thin tri thc, tôi đu khuyên mi xin đng nhp Niết Bàn, xin  li đi tri qua s kiếp như vi trn trong tt c cõi Pht, vì mun cho tt c chúng sanh được li lc. Như vy, cõi hư không cùng tn, cõi chúng sanh cùng tn, nghip chúng sanh cùng tn, phin não chúng sanh cùng tn, s khuyên mi ca tôi đây vn không cùng tn, nim nim ni luôn không h, ba nghip thân, khu, ý không h nhàm mi.

Li này thin nam t! "Nói "Thường hc tp theo Pht" là như vy:

Như đng Tỳ Lô Giá Na Ph cõi Ta Bà đây, t khi mi phát tâm tinh tn không tr lui, đem bt kh thuyết bt kh thuyết thân mng ra mà b thí. Lt da làm giy, ch xương làm viết, chích máu làm mc, dùng biên chép kinh đin cht cao như núi Tu Di, vì tôn trng chánh pháp nên Pht không tiếc thân mng, hung là ngôi vua, thành p, cung đin, vườn, rng v.v..

Cùng tht hành bao nhiu hnh khó làm khác, nhn đến ngi dưới cây thành qa đi B Ð, th hin các th thn thông, khi các s biến hóa, hin các thân Ph trong nhng chúng hi: ho trong chúng hi đo tràng ca các v đi B Tát, ho trong đo tràng ca chúng hi Thinh Văn, Duyên Giác, ho trong đo tràng ca Chuyn Luân Vương, các v Tiu Vương cùng quyến thuc, ho trong đo tràng ca chúng hi Cư Sĩ, Trưởng Gi, Bà La Môn cùng Sát Ðế Li, nhn đến ho trong đo tràng ca chúng hi Thiên, Long, Bát B, Nhơn, Phi Nhơn v.v... trong các chúng hi như vy, dùng tiếng viên mãn như đi lôi chn, tùy theo căn tánh ca mi loi mà giáo hóa cho chúng sanh đu được thành thc. Nhn đến th hin nhp Niết Bàn. C thy hnh đc như thế tôi đu hc tp theo. Như đc Thế Tôn Tỳ Lô Giá Na hin nay, các đc Pht Như Lai như s vi trn trong tt c cõi Pht khp hư không pháp gii mười phương ba đi cũng như thế y, trong mi nim tôi đu hc tp theo. Như vy, cõi hư không cùng tn, cõi chúng sanh cùng tn, nghip chúng sanh cùng tn, phin não chúng sanh cùng tn, s tùy hc ca tôi đây vn không cùng tn nim nim ni luôn không h, ba nghip thân, khu, ý không h nhàm mi.

Li này thin nam t! "Nói "Hng thun li chúng sanh" là như vy:

Bao nhiêu chúng sanh sai khác trong tt c cõi  mười phương pháp gii, hư không gii, chính là nhng loài noãn sanh, thai sanh, thp sanh, hóa sanh, các loài nương nơi cht t đi mà sanh, có ging nương nơi hư không cùng cây c mà sanh. Các ging sanh loi: các th sc thân, các th hình trng, các th tướng mo, các th th lượng, các th tc loi, các th danh hiu, các th tâm tánh, các th tri kiến, các th dc lc, các th ý hành, các th oai nghi, các th y phc, các th ăn ung,  trong các thôn dinh, thành p, cung đin, nhn đến tt c Thiên, Long, Bát B, Nhơn, Phi Nhơn v.v...loài không không chân, loài hai chân, bn chân, nhiu chân, loài có hình sc, loài không có hình sc, loài có tâm tưởng, loài không có tâm tưởng, loài chng phi có tâm tưởng chng phi không tâm tưởng. Các loài như vy tôi đu tùy thun tt c mà tht hành các s vâng th, cúng dường, như kính cha m, như th bc thy, cùng A La Hán, nhn đến như đc Như Lai đng nhau không khác. Trong các loài y, nếu là k có bnh thì tôi vì h mà làm lương y, nếu ai b lc đường thì tôi vì h mà ch cho con đường chánh, nơi đêm ti tôi vì h mà làm ngn đuc sáng, người nghèo thiếu tôi làm cho được ca báu. B Tát bình đng li ích cho chúng sanh như vy.

Vì sao thế? Vì B Tát nếu có th tùy thun chúng sanh, thì chính là tùy thun cúng dường các đc Pht. Còn tôn trng và tha s chúng sanh thì chính là tôn trng và tha s các đc Như Lai. Nếu làm cho chúng sanh vui mng thì chính là làm cho tt c đc Như Lai vui mng. Vì sao thế? Vì các đc Như Lai dùng tâm đi bi mà làm th. Nhơn nơi chúng sanh mà sanh lòng đi bi, nhơn lòng đi bi mà phát tâm b đ, nhơn vì nơi tâm b đ mà thành bc Vô Thượng Chánh Ðng Chánh Giác.
Ví nh
ư gia chn sa mc có cây th vương to ln, nơi gc cây y được nước rưới nhun, thì cành lá hoa qa thy đu sum suê tươi tt.

Cây th vương B đ  chn sá mc sanh t rng ln cũng như vy: tt c chúng sanh là gc r, B Tát là hoa, Pht là qa. Dùng nước đi bi đượm nhun gc r chúng sanh thì có th tr bông B Tát trí hu kết thành qa Pht toàn giác.

Vì sao thế? Bi các B Tát dùng nước đi bi làm li ích chúng sanh, thì có th thành tu qa Vô Thượng Chánh Ðng Chánh Giác. Cho nên qa B Ð thuc v chúng sanh, vì nếu không chúng sanh, tt c B Tát trn không th thành đo Vô Thượng Chánh Ðng Chánh Giác.

Này thin nam t! Ông  nơi nghĩa y nên hiu như thế.

Bi đi vi chúng sanh mà tâm bình đng thì có th sanh lòng đi bi đy đ hoàn toàn. Dùng tâm đi bi mà tùy thun chúng sanh thì có th thành tu pháp cúng dường Như Lai. B Tát tùy thun chúng sanh như thế y.

Cõi hư không cùng tn, cõi chúng sanh cùng tn, nghip chúng sanh cùng tn, phin não chúng sanh cùng tn, s tùy thun chúng sanh ca tôi vn không cùng tn, nim nim ni luôn không h, thân khu, ý ba nghip không h nhàm mi.

Li này thin nam t! "Nói "Hi hướng khp tt c" là như vy:

T s l kính ban đu nhn đến tùy thun có bao nhiêu công đc, thy đu đem hi hướng cho tt c chúng sanh khp trong hư không pháp gii. Nguyn cho tt c chúng sanh thường được an lc, không các bnh kh, mun tht hành pháp ác thy đu không thành, còn tu nghip lành thì đu mau thành tu. Ðóng cht ca ca tt c các ác thú, m bày đường chánh Nhơn Thiên Niết Bàn. Nếu các chúng sanh nhơn vì trước kia cha nhóm các nghip ác nên chiêu cm tt c qa rt kh, tôi đu chu thế cho, khiến chúng sanh đu được gii thoát, rt ráo thành tu qa Vô Thượng B Ð. B Tát tu hnh hi hướng như vy. Cõi hư không cùng tn, cõi chúng sanh cùng tn, nghip chúng sanh cùng tn, phin não chúng sanh cùng tn, s hi hướng ca tôi vn không cùng tn, nim nim ni luôn không h, thân khu, ý ba nghip không h nhàm mi.

Này thin nam t ! y là mười điu nguyn ln đy đ viên mãn ca đi B Tát. Nếu các v B Tát  nơi mười điu nguyn ln này mà tùy thun tu hành, thì có th thun phc tt c chúng sanh, thì có th tùy thun đo Vô Thượng Chánh Ðng Chánh Giác, thì có th trn đ các hnh nguyn hi ca ngài Ph Hin B Tát. Này thin nam t! Do c  nơi các nghĩa trên đây ông nên hiu biết như vy.
N
ếu có thin nam t, thiên n nhơn dùng by món báu thượng diu và đ an lc ti thng ca Nhơn Thiên, rt nhiu đến ni dy đy tt c thế gii như s cc vi trong vô lượng vô biên bt kh thuyết bt kh thuyết cõi Pht khp mười phương, đem b thí c cho bao nhiêu chúng sanh trong ngy thế gii, cúng dường c cho các đc Pht cùng B Tát trong ngy thế gii tri qua vô s kiếp như s cc vi trong ngy cõi Pht ni luôn không dt, cúng dường b thí như vy được bao nhiêu công đc, đem sánh vi công đc ca người mt phen nghe mười điu nguyn vương này, thì công đc trước không bng mt phn trăm, không bng mt phn ngàn, nhn đến cũng không bng mt phưu ba ni sa đà ca công đc nghe kinh này.

Hoc có người dùng lòng tin sâu ch nơi mười điu nguyn rng ln này th trì đc tng, cho đến biên chép mt bài k bn câu, thì sm có th dt tr được năm nghip vô gián, c thy thân bnh, tâm bnh, kh não trong thế gian, cho đến tt c các ác nghip nhiu như s cc vi trong cõi Pht đu được tiêu tr, tt c các quân ma, qi D Xoa, Qy La Sát, hoc qi Cưu Bàn Trà, Tỳ Xá Xà, B Ða v.v.. các qu thn hung ác ung máu ăn tht thy đu lánh xa. Hoc là có gn đến thì là hng phát tâm theo h trì.

Vì thế nên nếu người trì tng nguyn này, thì đi trong thế gian không b chướng ngi, như mt trăng gia lng ra khi mây mù, các đc Pht, B Tát đu khen ngi, tt c hành Nhơn Thiên đu nên l kính, tt c chúng sanh đu nên cúng dường. Người thin nam t này trn được thân người, đy đ bao nhiêu công đc ca ngài Ph Hin, chng bao lâu s như Ph Hin B Tát mau được thành tu sc thân vi diu, đ ba mươi hai tướng đi trượng phu, nếu sanh  cõi người hay tri thì thường  dòng cao qúy, trn có th phá hoi tt c đường ác, trn có th xa lìa tt c bn d, trn có th chế phc tt c ngoi đo, trn có th gii thoát tt c phin não, như sư t vương dp phc by thú. Kham lãnh th s cúng dường ca tt c chúng sanh.

Li người này lúc lâm chung, phút cui cùng, tt c căn thân đu hư hoi, tt c thân thuc đu phi b lìa, tt c oai thế đu b thi tht, cho đến các quan ph tướng đi thn, cung thành trong ngoài, voi nga xe c, trân bo kho đn v.v... tt c đu không đem mt món nào theo được. Ch có mười nguyn vương này chng ri người mà thôi. Trong tt c thi gian nó thường  trước dn đường, trong khonh khc lin sanh v cõi Cc Lc. Ðến Cc Lc ri lin thy đc A Di Ðà Pht cùng các ngài Văn Thù Sư Li B Tát, Ph Hin B Tát, Quán T Ti B Tát, Di Lc B Tát, v.v... các v B Tát này sc tướng đoan nghiêm, công đc đy đ chung cùng vây quanh. Lúc by gi ngườy t thy mình gá sanh nơi hoa sen báu, được đc Pht xoa đu th ký. Sau khi được th ký ri, tri qua vô s trăm ngàn muôn c na do tha kiếp, khp c mười phương bt kh thuyết bt kh thuyết thế gii, dùng sc trí hu tùy theo tâm ca chúng sanh mà làm li ích. Chng bao lâu s ngi nơi B Ð đo tràng hàng phc quân ma, thành bc Chánh Ðng Chánh Giác ging nói pháp mu vì diu. Có th làm cho chúng sanh trong nhng cõi Pht như s cc vi trn ca chúng sanh mà dy d cho thành thc, nhn đến cùng tn kiếp hi, có th làm li ích tt c chúng sanh mt cách rng ln.

Này thin nam t! Các chúng sanh kia hoc nghe, hoc tin nơi nguyn vương rng ln này, ri th trì đc tng và ging nói cho người nghe. Công đc ca chúng sanh kia ch có đc Pht Thế Tôn biết, ngoài ra không ai hiu thu. Vì thế nên nhng người được nghe mười điu nguyn vương này ch sanh lòng nghi ng, nên phi lãnh th, th ri nên đc, đc ri có th tng thuc, tng thuc ri nên gìn gi luôn, cho đến biên chép vì người mà ging nói. Nhng người như vy, trong mt nim tt c hnh nguyn đu được thành tu, được phước vô lượng vô biên. Có th  trong bin kh phin não cu vt chúng sanh, khiến chúng được gii thoát, đu được vãng sanh v thế gii Cc Lc ca đc Pht A Di Ðà.

Lúc by gi, Ph Hin B Tát Ma Ha Tát mun nói li nghĩa y, Ngài quan sát khp mười phương mà nói k rng:


Tt c chư Pht trong ba đi
 nơi thế gii khp mười phương
Tôi đem thân ng
 ý trong sch
Kh
p ly chư Pht không h sót
S
c oai thn hnh nguyn Ph Hin
Phân thân hi
n khp trước Như Lai
M
t thân li hin sát trn thân
M
i thân ly khp sát trn Pht
Sát tr
n Ph trong mt trn
Ð
u ngi gia chúng hi B Tát.
Vô t
n pháp gii cũng như vy
Sâu tin ch
ư Pht đu đy đ,
Tôi đ
u dùng tt c âm thinh.
Kh
p th vô tn li nói hay
T
t tt c kiếp thưở v lai
Khen công đ
c sâu dy ca Pht.
S
m đ rt đp: nào tràng hoa
K
 nhc, hương, hoa cùng tàn lng
Các th
 trang nghiêm đp như vy
Tôi dùng cúng d
ường chư Như Lai.
Nào là y ph
c, các th hương:
Ph
n hương, hương xông cùng đèn đuc
M
i món đu như núi Tu Di
Tôi đem cúng d
ường các đc Pht.
Do n
ơi tâm thng gii rng ln
Sâu tin t
t c Pht ba đi
S
c oai thn hnh nguyn Ph Hin
Kh
p đem cúng dường các đc Pht.
T
 xưa đã to nhiu nghip ác
Ð
u do ba đc tham, sân si
T
 thân khu ý mà gây nên
T
t c nay tôi đu sám hi.
Vô l
ương công đc ca Chư Pht
C
a B Tát, Thinh Văn, Duyên Giác
H
u hc, vô hc cùng chúng sanh
T
t c nay tôi đu tùy h.
Các đ
ng soi đi khp mười phương
V
a mi chng nên đo Chánh Giác
T
t c nay tôi đu khuyến thnh
Chuy
n xe chánh pháp diu vô thượng.
Ch
ư Pht nếu mun nhp Niết Bàn
Tôi xin thành tâm đ
u mi thnh
Cúi mong 
 li lâu trong đi
Cho chúng sanh đ
ược nh li lc.
Bao nhiêu ph
ước đc bi cúng dường
Ng
i khen, thnh pháp, mi tr thế
Tuỳ h
, sám hi các căn lành
H
i hướng, chúng sanh cùng Pht đo.
Tôi nay theo h
c vi Như Lai
Tu t
p viên mãn hnh Ph Hin
Cúng d
ường chư Pht v qúa kh
Cùng v
i mười phương hin ti Pht.
V
 lai tt c Thiên Nhân Sư
H
ết thy tâm nguyn đu viên mãn
Nguy
n theo hc khp ba đi Pht
Mau ch
ng nên qa đi B Ð.
C
 thy cõi cùng khp mười phương
R
ng ln thanh tnh trang nghiêm đp
Chúng h
i vây quanh các Như Lai
Ð
 dưới ci B Ð th,
Bao nhiêu chúng sanh trong m
ười phương
Nguy
n lìa lo kh thường an lc
Ð
u được li ích chánh pháp mu
D
t hết phin não không còn tha.
Khi tôi vì B
 Ð mà tu
Trong các loài đ
u biết túc mng
Th
ường được xut gia tu tnh gii
Không nh
ơ không li cũng không hư.
Tr
i, Rng, D Xoa, Bàn Trà qu
Nh
n đến loài Người cùng Phi Nhơn
T
t c ngôn ng ca chúng sanh
Ð
u dùng các tiếng tăm nói pháp.
Siêng tu Ba La M
t trong sch
Tâm B
 Ð hng gìn không mt
D
t tr chướng nhơ không đ tha
T
t c hnh mu đu thành tu
 nơi các hoc, nghip cnh ma
Trong vòng th
ế gian được gii thoát
Cũng nh
ư hoa sen không dính nước
Nào khác Nh
t, Nguyt chng dng không.
D
t hết tt c kh ác đo
Kh
p đng ban vui cho qun sanh
Nh
ư thế tri qua vô s kiếp
L
i ích mười phương không cùng tn.
Tôi th
ường tùy thun các chúng sanh
Cùng t
n tt c v lai kiếp
H
ng tu hnh ln ca Ph Hin
Vi
n mãn qa B Ð Vô Thượng.
Nh
ng người cùng tôi đng mt hnh
C
u tt c ch chung nhóm hp
Thân kh
u ý nghip đu đng nhau
H
ết thy hnh nguyn cùng tu hc
Các thi
n tri thc li ích tôi
Vì tôi ch
 bày hnh Ph Hin
Nguy
n cùng tôi thường chung hi hp
Ð
i vi tôi lòng luôn hoan h.
Nguy
n thường din kiến các Như Lai
Và hàng Ph
t t vây quanh Pht
Tôi đ
u sa sang cúng dường ln
T
t thưở v lai không nhàm mi.
Nguy
n gìn pháp mu ca Như Lai
Rõ bày c
 thy hnh B Ð
R
t ráo thanh tnh hnh Ph Hin
Tr
n kiếp v lai thường tu tp.
Tôi 
 trong tt c các cõi
Tu ph
ước vô tn, trí vô tn
Ð
nh, hu, phương tin và gii thoát
Ð
ược nhng tng vô tn công đc.
Trong m
t trn có trn s cõi
M
i mi cõi có nan tư Pht
M
i mi Ph gia chúng hi
Tôi th
y hng ging hnh B Ð.
Kh
p hết mười phương các cõi nước
M
i đu lông đ có ba đi
Ph
t cùng quc đ s vô lượng
Tôi kh
p tu hành tri trn kiếp.
L
i ca Như Lai đu thanh tnh
M
t li đ c các âm thinh
Theo ti
ếng chúng sanh lòng ưa thích
Bi
n tài ca Pht đu ban khp.
T
t c chư Pht trong ba đi
Dùng nh
ng ng ngôn vô tn kia
H
ng chuyn pháp mu rt lý thú
Nh
 trí sâu tôi đu lãnh th.
Tôi hay thâm nh
p đi v lai
T
t c kiếp thâu làm mt nim
H
ết thy nhng kiếp trong ba đi
Làm kho
ng mt nim tôi đu nhp,
Trong m
t nim tôi thy ba đi
T
t c các đng Nhơn Sư T
Cũng th
ường vào trong cnh gii Pht
Nh
ư huyn, gii thoát và oai lc.
Trong các c
c vi đu si lông
Xu
t hin cõi trang nghiêm ba thu
M
ười phương trn sát các đu lông
Tôi đ
u thâm nhp đ nghiêm tnh.
V
 lai các đng Chiếu Th Ðăng
Thành đ
o chuyn pháp đ chúng sanh
Ph
t s xong xuôi hin nhp dit
Tôi đ
u đến gn đ hu h.
S
c thn thông rng khp chóng mau
S
c ph môn khp nhp Ði Tha
S
c trí hnh khp tu công đc
S
c oai thn t bi khp che
S
c phước trang nghiêm khp thanh tnh
S
c tr hu không trước không tr
S
c đnh, hu, phương tin, oai thn
S
c khp hay cha đo B Ð
S
c thanh tnh tt c nghip lành
S
c xô dp tt c phin não
S
c hàng phc tt c loài ma
S
c vin mãn các hnh Ph Hin.
Kh
p hay nghiêm tnh các cõi nước
Gi
i thoát cho hết thy chúng sanh
Khéo hay phân bi
t các pháp mu
Có th
 sâu vào bin trí hu
Kh
p tu thanh tnh các công hnh
Các chí nguy
n thy đu viên mãn
G
n gũi cúng dường các đc Pht
Tu hành vô l
ượng kiếp không mi
T
t c Như Lai trong ba đi
Nh
ng hnh nguyn b đ ti thng
Tôi đ
u cúng dường tu tp đ
Dùng h
nh Ph Hin ng B Ð.
T
t c Như Lai có trưởng t
Danh hi
u Ngài là đc Ph Hin
Tôi nay h
i hướng các căn lành
Nguy
n các trí hnh đu đng đó.
Nguy
n thân, khu, ý hng thanh tnh
Công h
nh cõi nước cùng sch trong
Trí hu
 y gi rng Ph Hin
Nguy
n tôi cùng Ngài đ đng đng.
Vì kh
p thanh tnh hnh Ph Hin
Các nguy
n ln ca Văn Thù Sư Li
Tr
n s nghip kia không tha sót
Ð
ến kiếp v lai hng không mi,
Tôi tu các h
nh đu vô lượng
Ð
ược các công đc cũng không lường
An tr
 trong nhng hnh vô lượng
Su
t thu tt c sc thn thông,
S
c trí mnh m các Văn Thù
Hu
 hnh Ph Hin cũng dường y
Tôi nay h
i hướng các căn lành
Th
ường theo các Ngài mà tu hc.
Ch
ư Pht ba đi luôn khen ngi
Nh
ng nguyn rng ln khó sánh bng
Tôi nay h
i hướng các căn lành
Ð
 được Ph Hin hnh thù thng.
Nguy
n tôi lúc mng sp lâm chung
Tr
 hết tt c các chướng ngi
T
n mt gp Pht A Di Ðà
Li
n được vãng sanh cõi Cc Lc,
Tôi đã vãng sanh cõi kia r
i
Hi
n tin thành tu nguyn ln này
C
 thy tròn đ không tha thiếu
L
i lc tt c các chúng sanh.
Chúng h
i Di Ðà đu thanh tnh
Tôi t
 hoa sen n sinh ra
Thân th
y đc Pht Vô Lượng Quang
Li
n th ký tôi đo B Ð.
Nh
 đc Pht kia th ký ri
Tôi hóa vô s
 vc thân
Trí hu
 rng ln khp mười phương
Kh
p li tt c chúng sanh gii.
Nh
n đến hư không thế gii tn
Chúng sanh, nghi
p và phin não tn
Nh
ưng bn pháp y không cùng tn
Nguy
n tôi rt ráo hng vô tn
Cõi n
ước vô biên khp mười phương
Trang nghiêm các báu cúng d
ường Pht
S
m đ an lc thí tri người
Tr
i kiếp vi trn luôn cúng thí,
N
ếu có người nơi nguyn vương này
M
t phen nghe lin sanh tín kính
Mong c
u khát ngưỡng qa B Ð
Ð
ược công đc nhiu hơn tài thí.
Nh
 đây thường xa các bn ác
Thoát kh
i tt c ba đường d
Mau th
y đc Pht Vô Lượng Quang.
Ð
y đ nguyn Ph Hin ti thng.
Ng
ười này được th mng lâu dài
Trong loài ng
ườ bc tôn qúy
Ng
ười nay không lâu s trn nên
Công h
nh như Ph Hin B Tát.
Ngày tr
ước đó vì không trí hu
T
o ra năm nghip vô gián ác
Chuyên t
ng nguyn vương Ph Hin này
T
t c ti ác mau tiêu dit.
Sanh ra dòng h
 cùng dung sc
T
ướng tt, trí hu đu đy đ
Các ma, ngo
i đo không phá được
Kham làm ph
ước đin cho ba cõi.
Mau đ
ến ci B Ð th vương
Ng
i an hàng phc các chúng ma
Thành đ
o Chánh Giác nói pháp mu
Kh
p li tt c các hàm thc
N
ếu ngườ nơi mười nguyn này
Ð
c, tng, th trì và din nói
Q
a báo ch Pht mi biết được
Quy
ết đnh s được đo B Ð.
N
ếu người tng nguyn Ph Hin này
Tôi nói chút ít ph
n căn lành:
Trong m
t nim thy đu viên mãn
Thành t
u chúng sanh nguyn thanh tnh.
H
nh Ph Hin thù thng ca tôi
Ph
ước ln vô biên đu hi hướng
Kh
p nguyn chúng sanh đang chìm đm
Mau sanh cõi Ph
t Vô Lượng Quang.

Lúc ngài Ph Hin đi B Tát  trước đc Như Lai nói bài k hnh nguyn thanh tnh rng ln ri. Thin Tài đng t vui mng vô lượng, các B Tát cùng đu hoan h, đc Như Lai khen rng: "Lành thay! Lành thay!".

By gi, lúc đc Thế Tôn cùng hàng Thánh Chúng đi B Tát din nói pháp môn thù thng cnh gii gii thoát bt kh tư nghì như vy, ngài Văn Thù Sư Li B Tát làm bc thượng th trong các v đi B Tát và sáu ngàn thy Tỳ Kheo ca Ngài giáo hóa. Ðc Di Lc B Tát làm thượng th trong các v đi B Tát  Hin Kiếp. Ðc Vô Cu Ph Hin B Tát đng đu các bc nht sanh tr quán đnh v B Tát, cùng các v Ði B Tát đông như s vi trn trong các thế gi mười phương khp đng đến nhóm hi. Trong hàng đi Thanh Văn thì có ngài Ði Trí Xá Li Pht, ngài Ði Mc Kin Liên v.v...làm thượng th. Cùng nhng hàng Tri, Người, các bc chúa t trong đi, Bát B, Thiên Long, D Xoa, Càn Thát Bà, A Tu La, Ca Lâu La, Khn Na La, Ma Hu La Dà, Nhơn, Phi Nhơn, v.v..tt c đi chúng nghe Pht thuyết pháp đu rt vui mng, đng tín th phng hành.



SÁM THP PHƯƠNG

(Quỳ đọc)

Thập phương Tam-thế Phật

A-Di-Đà đệ nhứt,

Cửu phẩm độ chúng-sanh

Oai-đức vô cùng cực,

Ngã kim đại quy-y.

Sám-hối tam nghiệp tội,

Phàm hữu chư phước thiện,

Chí tâm dụng hồi-hướng.

Nguyện đồng niệm Phật nhơn,

Cảm ứng tùy thời hiện,

Lâm chung Tây-phương cảnh,

Phân-minh tại mục tiền,

Kiến văn giai tinh tấn,

Đồng sanh Cực-lạc quốc,

Kiến Phật liễu sanh-tử,

Như Phật-độ nhứt-thiết,

Vô-biên phiền-não đoạn,

Vô-lượng pháp môn tu;

Thệ nguyện độ chúng-sanh,

Tổng giai thành Phật đạo;

Hư-không hữu tận, ngã nguyện vô-cùng,

Hư-không hữu tận, ngã nguyện vô-cùng,

Tình dữ vô tình, đồng viên chủng trí.

 

Nhứt giả lễ kính chư Phật,

Nhị giả xưng tán Như-Lai,

Tam giả quảng tu cúng-dường,

Tứ giả sám-hối nghiệp-chướng,

Ngũ giả tùy-hỉ công-đức,

Lục giả thỉnh chuyển pháp-luân,

Thất giả thỉnh Phật trụ thế,

Bát giả thường tùy Phật học,

Cửu giả hằng thuận chúng-sanh,

Thập giả phổ giai hồi-hướng.

 

Nguyện tương dĩ thử thắng công-đức,

Hồi-hướng vô-thượng chơn pháp-giới,

Tánh tướng Phật, Pháp cập Tăng-già,

Nhị đế dung thông tam-muội ấn,

Như thị vô-lượng công-đức hãi,

Ngã kim giai tất tận hồi-hướng,

Sở hữu chúng-sanh thân, khẩu, ý,

Kiến hoặc đàn báng ngã pháp đẳng,

Như thị nhứt thiết chư nghiệp-chướng

Tất giai tiêu-diệt tận vô dư,

Niệm niệm trí châu ư pháp-giới,

Quảng độ chúng-sanh giai bất thối,

Nãi chí hư-không thế-giới tận,

Chúng-sanh cập nghiệp phiền-não tận,

Như thị tứ pháp quảng vô-biên,

Nguyện kim hồi-hướng diệc như-thị.

 

Nam-mô Ðại-hạnh Phổ-Hiền Bồ-tát MA-HA-TÁT.  (3 lần)



BẠT NHỨT-THIẾT NGHIỆP-CHƯỚNG CĂN BỔN

ĐẮC SANH TỊNH-ĐỘ ĐÀ-RA-NI

 

Nam-mô a di đa bà dạ, Đa tha dà đa dạ, Đa điệt dạ tha.

 

A di rị đô bà tỳ, A di rị đa tất đam bà tỳ, A di rị đa tỳ ca lan đế, A di rị đa tỳ ca lan đa, Dà di nị dà dà na, Chỉ đa ca lệ ta bà ha.

 

( 21 lần)

 

 

Đức Phật Thế-Tôn, Chánh Biến Tri
Tướng hảo đoan nghiêm đều viên mãn,
Rủ lòng đại từ bi vô hạn,
Mở bày đại pháp cứu quần mê.


NIỆM PHẬT hiện tiền đắc Phật tướng,
Thâm nhập cảnh giới bất tư nghị.
Nhân đây Bồ-Tát Sơ phát tâm,
Quyết định một lòng xưng niệm Phật,
Hồng danh chứa nhóm vô lượng nghĩa,
Lợi lạc muôn ức chúng hữu tình.
Đức Phật Thế-Tôn, đấng Vô-thượng
Tri kiến, giác ngộ đều quang minh,
Rắc rải tuệ nhật khắp mười phương,
Rưới trận mưa pháp như Cam lộ.


NIỆM PHẬT vãng sanh cõi Cực-Lạc,
An nhiên chứng đắc Vô-Sanh-Nhẫn.
Nhân đây Bồ-Tát Sơ phát tâm,
Gìn giữ thân tâm bằng Phật hiệu,
Hồng danh tỏ ngộ Chân Như Tánh,
Dẫn dắt chúng sanh vào Tam-muội.
Đức Phật Như-Lai đấng Bất-động
Chẳng đến, chẳng đi, chẳng đoạn thường,
Xa lìa chấp hữu hoặc chấp vô,
Tự tại chỉ bày phương tiện lực.


NIỆM PHẬT an trụ nơi bản giác,
Tùy nghi hòa hợp với tánh Không.
Nhân đây Bồ-Tát Sơ phát tâm,
Trang nghiêm tự thân bằng niệm Phật,
Hồng danh hiển phát Hư-Không-Tạng,
Tức thời thẳng vào Viên-giác-tánh.
Con nay xưng tán Đại Đạo-Sư,
Khen ngợi hồng danh vô lượng lực.


Nguyện đem hồi hướng khắp chúng sanh,
Mong cầu hết thảy cùng niệm Phật.


Nam-mô A-DI-ĐÀ Phật

(Tùy ý, hoặc 1 ngàn câu trở lên)





LƯỢC LUẬN

về Ý-NGHĨA và LUẬN-QUÁN

của Phẩm PHỔ-HIỀN HẠNH -NGUYỆN

 

I

Ý-NGHĨA



Trong pháp hội Hoa Nghiêm, đức Thế Tôn Tỳ Lô Giá Na với vô lượng pháp thân bồ tát ở Hoa Tạng giới hải cùng nhau giảng luận cũng như hiển bày về cảnh giới bất tư nghị giải thoát của mình tự chứng.

Thiện Tài Đồng Tử, một bậc đại cơ đại trí, nhờ đức Văn Thù bồ tát điểm hóa nên chứng được Căn bổn trí (cũng gọi là Chân thiệt trí, Luận Khởi tín nói: “Thỉ giác hiệp bổn giác”, Luận Duy thức nói: “Chứng chơn duy thức tánh”, chính là trí này vậy. Người chứng được trí này thời là bậc Sơ trụ bồ tát theo Viên giáo, và là bậc Sơ địa bồ tát của Thỉ giáo. Trí lực và thần thông của bậc bồ tát này có thể phân thân hóa hiện làm một trăm thiên bá ức vị Phật ngự trong một trăm thế giới không Phật để giáo hóa chúng sinh).

Sau đó đức Văn Thù bồ tát bảo ngài Thiện Tài đi tham học với các bậc đại thiện trí thức khác để được viên mãn phước trí. Học với Đức Vân trước nhất, nhẫn đến Quán Thế Âm, Di Lặc, cuối cùng ngài cầu học với đức Phổ Hiền bồ tát. Đến đây, quả vị của ngài Thiện Tài đã chứng kề bậc Đẳng giác.

Bấy giờ, đức Phổ Hiền bồ tát đứng trước Phật, xưng dương tán thán công đức vô lượng của Phật xong, ngài liền đem mười điều đại nguyện giảng cho Thiện Tài và hải hội bồ tát cùng nghe. Ngài bảo muốn trọn nên công đức của Phật, nghĩa là muốn thành Phật, chư bồ tát đều phải tu mười nguyện vương ấy.

Mười nguyện vương ấy cũng gọi là Phổ Hiền hạnh nguyện. Danh từ này có hai nghĩa chung và riêng:

A.-Mười điều đây là hạnh nguyện của bậc Đẳng giác, của bậc bồ tát gần kề quả Phật cùng tu để được thành Phật, nên gọi là Phổ Hiền hạnh nguyện, đây là nghĩa chung.

B.-Mười nguyện đây chính là của đức Phổ Hiền bồ tát, và là của đức Phổ Hiền đem giảng lại cho đại chúng, nên gọi là Phổ Hiền hạnh nguyện, đây là nghĩa riêng.

Như trên đã nói, trong đại hội Hoa Nghiêm, đức Phật và chư bồ tát cùng nhau giảng luận cũng như hiển bày vẻ cảnh giới bất tư nghị giải thoát của mình tự chứng, nên tất cả những lời trong phẩm hạnh nguyện này, đức Phổ Hiền bồ tát cũng y cứ nơi cảnh giới bất tư nghị giải thoát của ngài đã tự chứng mà giảng thuật, vì thế nên danh đề của phần này là: Đại phương quảng Phật hoa nghiêm kinh, Nhập bất tư nghị giải thoát cảnh giới Phổ Hiền hạnh nguyện phẩm.

Mười hạnh nguyện đây đã đứng trên cảnh giới bất tư nghị giải thoát mà thành lập, vậy thời muốn hiểu thấu đáo diệu lý của mười hạnh nguyện này, trước tiên cần phải rõ thế nào là bất tư nghị giải thoát cảnh giới?

Chỗ sở ngộ và sở chứng của hàng Đại thừa bồ tát chia ra làm bốn tầng cấp. Bốn tầng cấp này đều lấy toàn thể pháp giới tánh làm lượng, thể tánh bổn lai vốn dung thông tự tại vô ngại:

1.-Lý vô ngại pháp giới
2.-Sự vô ngại pháp giới
2.-Lý sự vô ngại pháp giới
4.-Sự sự vô ngại pháp giới


“Lý” tức là chân lý thật tánh, là thể tánh chân thật của tất cả pháp, nên cũng gọi là pháp tánh, hay pháp giới tánh, chơn như tánh. Tất cả pháp trong vũ trụ đều đồng một thể tánh chân thật ấy. Thể tánh ấy dung thông vô ngại, nên gọi là “Lý vô ngại pháp giới”. Người chứng được lý vô ngại này chính là bậc thành tựu Căn bổn trí, mà bắt đầu dự vào hàng pháp thân bồ tát.

Tất cả pháp 
“sự” đều đồng một thể tánh chân thật tức là đồng lấy pháp tánh làm thể. Toàn thể “sự” là pháp tánh, mà pháp tánh đã viên dung vô ngại, thời toàn sự cũng vô ngại, nên gọi là “Sự vô ngại pháp giới”.

Người chứng được sự pháp giới này chính là bậc pháp thân bồ tát thành tựu Sai biệt trí (cũng gọi là Quyền trí, Tục trí, Hậu đắc trí).

“Lý” là thể tánh của “sự” (tất cả pháp), “sự” là hiện tượng của “lý tánh”. Vậy thời lý tánh tức là lý tánh của sự, còn sự là sự tướng của lý tánh. Chính lý tánh là toàn sự, mà tất cả sự toàn là lý tánh, nên gọi là 
“lý sự vô ngại pháp giới”. Người chứng được lý sự pháp giới này thời là bậc pháp thân bồ tát đồng thời hiển phát cả hai trí (Căn bổn trí và Sai biệt trí).

Tất cả sự đều toàn đồng một tánh thể, mà tánh thể thời dung thông không phân chia riêng khác, nên bất luận là một sự nào cũng đều dung nhiếp tất cả sự, và cũng đều tức tất cả sự. Một sự nhiếp và tức tất cả sự, tất cả sự nhiếp và tức một sự. Thế là sự sự vô ngại tự tại, nên gọi là 
“Sự sự vô ngại pháp giới”. Người chứng được sự sự pháp giới này là bậc pháp thân bồ tát thành tựu nhất thiết chủng trí.

Xét theo văn nghĩa, phẩm này y cứ nơi sự sự vô ngại pháp giới mà lập hạnh nguyện. Sự sự vô ngại pháp giới dung thông tự tại nên gọi là “giải thoát”. Cảnh giới đây là thánh trí chỗ chứng, chẳng phải phàm tình lường biết được nên gọi là “bất tư nghị cảnh giới”. Đã chứng được, đã trụ trong cảnh giới vô ngại ấy nên gọi là “nhập”.

Sao lại biết rằng phẩm này y cứ nơi sự sự vô ngại pháp giới mà thành lập hạnh nguyện?

Trong phẩm, đức Phổ Hiền giảng giải về mười điều đại nguyện, nơi nguyện nào cũng đều quán nhiếp cả không gian lẫn thời gian.

Về không gian, nguyện luôn luôn nói:

Trong vô lượng cõi có vô lượng vi trần, trong mỗi vi trần đều có vô lượng cõi, trong mỗi cõi đều có vô lượng Phật, nơi mỗi đức Phật đều có vô lượng bồ tát, vô lượng đại chúng v.v… Nơi trước mỗi đức Phật, tôi đều hóa hiện thân nhiều như số vi trần, mỗi thân đều khắp lễ kính vô lượng Phật v.v… Trong số hư trần khắp hư không pháp giới mười phương ba đời, mỗi vi trần đều có vô lượng cõi Phật rộng lớn, nơi mỗi cõi, trong một niệm đều có vô lượng chư Phật thành Đẳng chánh giác, tất cả chúng bồ tát nhóm họp vây quanh v.v…

Cho đến nơi văn kệ cũng luôn nói như thế:


Trong một trần có vô số cõi,
Mỗi mỗi cõi có nan tư Phật,
Mỗi mỗi Phật ở giữa chúng hội.
Tôi thấy hằng giảng hạnh bồ đề.



Thế là tất cả pháp, về không gian, thời nhỏ nhiếp lớn, ít dung nhiều, nhỏ lớn nhiều ít đều viên dung vô ngại.

Về thời gian, đại nguyện nào cũng là mãi mãi vô tận, cho đến một niệm nhiếp tất cả kiếp, rồi tất cả kiếp chung nơi một niệm, ngắn dài, dài ngắn đều viên dung vô ngại. Như nguyên văn nói:

Tôi hay thâm nhập đời vị lai
Tất cả nhiếp thâu làm một niệm
Hết thảy những kiếp trong ba đời
Làm khoảng một niệm tôi đều nhập


Và cả không gian lẫn thời gian cùng dung thông nhiếp nhận lẫn nhau, như trên nguyên văn nói:

Khắp hết mười phương các cõi nước (không gian)
Mỗi đầu lông đủ có ba đời (thời gian)
Phật cùng quốc độ số vô lượng (không gian)
Tôi khắp tu hành trải trần kiếp (thời gian)



Trong một niệm tôi thấy ba đời (thời gian)
Tất cả các đấng Nhân Sư Tử (không gian)
Cũng thường vào trong cảnh giới Phật
Như huyễn, giải thoát và oai lực



Trong các cực vi đầu sợi lông (không gian)
Xuất hiện cõi trang nghiêm ba thuở
Mười phương trần sát các đầu lông
Tôi đều thâm nhập để nghiêm tịnh.


Tất cả Sự pháp không ngoài không gian và thời gian. Không gian dung nhiếp không gian, thời gian dung nhiếp thời gian, không gian dung nhiếp thời gian, thời gian dung nhiếp không gian, đó là “sự sự vô ngại pháp giới”, mà cũng chính là “cảnh giới giải thoát tự tại bất tư nghị” vậy.

 

(Muốn rõ diệu lý của sự sự vô ngại pháp giới, nên tham cứu Thập huyền môn của Hoa Nghiêm tông và nên xem phẩm “Bất tư nghị” trong kinh Duy Ma Cật để rõ thêm về cảnh giới bất tư nghị của bồ tát).

Và cảnh giới dung thông bất tư nghị đây là những sự vật thường ở khắp trong cõi thế giới Cực Lạc. Nơi Cực Lạc, trên cây báu, trong đền đài, trong quang minh, ở mặt đất, giữa hư không v.v… tất cả sự vật đều dung nhiếp lẫn nhau, trùng trùng vô tận vô ngại, cho đến nơi lọng báu hiển hiện tất cả Phật sự ở mười phương v.v… Như trong kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật, đức Thích Ca Mâu Ni Phật đã tường thuật.

Người thọ trì đọc tụng phẩm này, tức là huân tập cảnh giới bất tư nghị giải thoát. Vì thế nên về đoạn cuối phẩm nguyên văn nói người thọ trì đọc tụng phẩm “Phổ Hiền hạnh nguyện” này, nhờ oai lực của hạnh nguyện lúc lâm chung sẽ sanh về cõi Cực Lạc và sẽ được mau thành Phật. Vì cõi Cực Lạc là hiện tượng của cảnh giới bất tư nghị giải thoát. Dưới đây là nguyên văn nói về việc ấy:



Lại người trì tụng này, lúc lâm chung, phút cuối cùng, tất cả căn thân đều hư hoại, tất cả thân thuộc đều phải bỏ lìa, tất cả oai thế đều thối thất, cho đến các phụ tướng đại thần, cung thành trong ngoài, voi ngựa xe cộ, trân bảo, kho đụn v.v… tất cả đều không đem một món nào theo được. Chỉ có mười nguyện vương này chẳng rời người mà thôi, trong tất cả thời gian nó thường ở trước dẫn đường, trong khoảnh khắc liền được sanh về cõi Cực Lạc. Đến Cực Lạc rồi liền thấy đức A Di Đà Phật cùng các ngài Văn Thù Sư Lợi bồ tát, Phổ Hiền bồ tát, Quán Tự Tại bồ tát v.v… các vị bồ tát này sắc tướng đoan nghiêm, công đức đầy đủ, chung cùng vây quanh. Lúc bấy giờ người ấy tự thấy mình gá sanh nơi hoa sen báu, được đức Phật xoa đầu thọ ký. Sau khi được thọ ký rồi, trải qua vô số trăm ngàn muôn ức na do tha kiếp, khắp cả mười phương bất khả thuyết bất khả thuyết thế giới, dùng sức trí huệ tùy theo tâm của chúng sinh mà làm cho đều được lợi ích. Chẳng bao lâu sẽ ngồi nơi Bồ đề đạo tràng hàng phục quân ma, thành bậc Đẳng chánh giác giảng nói pháp mầu vi diệu.

Và muốn cho mọi người, cho tất cả chúng sinh đều được chứng nhập cảnh giới bất tư nghị giải thoát, đức Phổ Hiền bồ tát lại ân cần khuyên:



Vì thế nên những người được nghe mười nguyện vương này chớ sanh lòng nghi ngờ, nên phải lãnh thọ, thọ rồi nên đọc, đọc rồi có thể tụng thuộc, tụng thuộc rồi nên ghi nhớ, nhẫn đến biên chép vì người mà giảng nói, những người như vậy trong một niệm đều được thành tựu tất cả hạnh nguyện, được phước vô lượng vô biên, có thể ở trong biển khổ phiền não cứu vớt chúng sinh, khiến chúng được giải thoát, đều được vãng sanh về thế giới Cực Lạc của đức Phật A Di Đà.

Thiết thật hơn, đức Phổ Hiền lại khuyên tất cả bồ tát, tất cả đại chúng hiện tại trong pháp hội Hoa Nghiêm, dưới sự chứng kiến của đức Phật cùng nhau đồng phát nguyện vãng sanh Cực Lạc, để được chóng viên thành Phật quả.

Dưới đây là nguyên văn phát nguyện của các ngài:

Nguyện tôi lúc mạng sắp lâm chung
Trừ hết tất cả các chướng ngại
Tận mặt gặp Phật A Di Đà
Liền được vãng sanh cõi Cực Lạc
Tôi đã vãng sanh cõi kia rồi
Hiện tiền thành tựu nguyện lớn này
Cả thảy tròn đủ không thừa thiếu
Lợi lạc khắp tất cả chúng sinh
Chúng hội Di Đà đều thanh tịnh
Tôi từ hoa sen nở sanh ra
Thân thấy đức Phật Vô Lượng Quang
Liền thọ ký tôi đạo bồ đề
Nhờ đức Phật kia thọ ký rồi
Tôi hóa vô số vạn ức thân
Trí huệ rộng lớn khắp mười phương
Khắp lợi tất cả chúng sinh giới.

Trước khi dứt lời, đức Phổ Hiền lại đem tất cả công đức hồi hướng cho pháp giới chúng sinh đồng vãng sanh Cực Lạc, để chúng sinh cũng đồng được chứng nhập cảnh giới bất tư nghị giải thoát như ngài.

Đây là lời hồi hướng:

Hạnh Phổ Hiền thù thắng của tôi
Phước lớn vô biên đều hồi hướng
Khắp nguyện chúng sinh đang chìm đắm
Mau sanh cõi Phật Vô Lượng Quang
(tức là cõi Cực Lạc của đức Phật A Di Đà)



II

LUN-QUÁN



Đã lược biết ý nghĩa về phần y cứ cũng như về mục đích của phẩm này, giờ đây cũng nên lược luận về tuần thứ luận của mười điều đại nguyện:



Một là lễ kính các đức Phật
Hai là khen ngợi đức Như Lai
Ba là rộng sắm đồ cúng dường
Bốn là sám hối các nghiệp chướng
Năm là tùy hỷ các công đức
Sáu là thỉnh đức Phật thuyết pháp
Bảy là thỉnh đức Phật ở lại đời
Tám là thường học đòi theo Phật
Chín là hằng thuận lợi chúng sinh
Mười là hồi hướng khắp tất cả


Chúng sinh lưu lãng trong vòng sanh tử luân hồi, nguyên nhân là vì trái quên giác tánh mà theo trần lao. Trần lao là thứ vô thường, nên đã theo nó tức là lưu chuyển như nó. Nếu chúng sinh thức tỉnh biết xét trở lại: rời trần lao mà xoay về giác tánh thời khỏi hẳn luân hồi, vì giác tánh là bổn thể chơn như thường trụ. Bậc chứng cùng giác tánh là đức Phật, nên điều nguyện thứ nhất “lễ Phật” đây, là biểu tượng trái trần lao mà hiệp với giác tánh vậy.

... Đã kính lễ Phật, tất nhiên phải biết hạnh đức thần thông trí huệ vô thượng của Phật. Việc “tán thán công đức”, chính là biểu hiện của sự rõ biết rồi quá khâm phục mà thốt ra lời, làm thành điều nguyện thứ hai trong mười nguyện.

... Muốn thỏa mãn tấm lòng khâm phục, kính ngưỡng ân đức sâu dày của Phật, lễ lạy và tán thán vẫn chưa đủ, bồ tát lại lấy sự “cúng dường Phật” làm điều nguyện thứ ba. Hạnh cúng dường có hai cách:

1.- Tài cúng dường (dâng hoa, hương đèn v.v… để dâng cúng).

2.- Pháp cúng dường (y theo lời Phật mà tu hành, cho đến chẳng rời tâm bồ đề để cúng dường v.v…).


Về tương đối, công đức của pháp cúng dường lớn hơn công đức của tài cúng dường. Nhưng ở nơi tài cúng dường mà tam luân không tịch, thời tài cúng dường trở thành pháp cúng dường công đức vô lượng vô biên, như trong kinh Kim cang nói bố thí không trụ trước nơi sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp, công đức rộng lớn như hư không. Và như kinh Pháp hoa, phẩm “Dược Vương”, nhắc việc cúng dường của ngài Nhất Thiết Chúng sinh Hỷ Kiến bồ tát.



Nơi Phật thời đầy đủ vô lượng công đức trang nghiêm. Nơi ta thời từ vô thỉ đến nay kết cấu vô biên nghiệp hoặc. Muốn thành tựu công đức, trước phải trừ sạch nghiệp chướng đã gây tạo từ quá khứ, cũng không tái phạm ở hiện tại và tương lai. Đây là ý nghĩa của lời nguyện thứ tư “Sám hối các nghiệp chướng”.



Ở nơi công đức của người mà mình có quan niệm tán thành kính mộ thời mới có sự phát tâm làm theo, tu tập theo nên “Tùy hỷ công đức” là điều nguyện thứ năm của bồ tát.



Đã có quan niệm tán thành ngưỡng mộ công đức vô thượng, tất cần phải biết do phương tiện gì, do pháp môn nào mà được thành tựu. Vì thế nên bồ tát gấp “Thỉnh đức Phật chuyển pháp luân”, đồng thời để chúng sinh gội nhuần ơn pháp nhũ, thành điều nguyện thứ sáu.

Chư Phật thành Phật là vì chúng sinh mà thành Phật, đã vì chúng sinh tất phải nói pháp, bồ tát cần gì phải cầu thỉnh? Sự thỉnh pháp đây có hai nghĩa:

1.- Vì muốn cho chánh pháp có phần quý trọng, có quý trọng mọi người mới sanh lòng khao khát ngưỡng vọng, có khao khát ngưỡng vọng mới có lợi ích.

2.-Lòng của bồ tát lúc nào cũng tha thiết đối với sự lợi người lợi mình. Người cùng mình được lợi ích, không gì bằng nghe Phật thuyết pháp, nên đức Phật chưa nói mà bồ tát đã vội cầu thỉnh trước.




Mình và chúng hội hiện tại được thấy Phật, được nghe pháp âm, nhưng còn lo tương lai thiếu huệ nhật nếu đức Phật nhập diệt. Phật ở nơi đời là phước hội tối thắng cho quần sanh, nên bồ tát chí thành “Thỉnh Phật trụ thế mãi mãi”. Đây là điều nguyện thứ bảy.



Đã thỉnh Phật diễn nói phép mầu, tất đã thông hiểu. Nhưng nghe pháp mà thiếu tư duy tu tập, thời đâu có thể đạt đến kết quả giải thoát thành Phật. Muốn thành Phật, phải đi đúng theo con đường của Phật đã đi. Nghĩa là phải thực hành những công hạnh như Phật đã làm trước khi thành Phật và sau khi thành Phật. Nên điều nguyện thứ tám “Thường học đòi theo Phật” nối liền với điều nguyện “khuyến thỉnh”. (Chữ học trong đây có nghĩa là học tập thực hành).



Pháp thân do phước đức và trí huệ mà trang nghiêm. Trí huệ cùng phước đức được viên mãn, tức là thành Phật hoàn toàn. Tư duy tu tập chính để rèn luyện trí huệ, còn từ bi lợi sanh chính là vun trồng phước đức, mà đồng thời cũng là bổ túc cho trí huệ do sự kinh nghiệm. Vì thế nên công hạnh độ sanh lợi tha do từ bi tâm là phận sự khẩn thiết của các bậc bồ tát đắc nhẫn (Đắc nhẫn nói đủ là Đắc Vô sanh nhẫn, nghĩa là bậc bồ tát đã chứng Vô sanh giải thoát) mà thành điều nguyện thứ chín “Hằng tùy thuận chúng sinh” (Hai chữ tùy thuận ở nơi đây chính ý là thiết tha lân mẫn chúng sinh, chiều theo chỗ hạp nghi nguyện vọng trong sạch của chúng sinh, mà thi hành những phương pháp gì để chúng sinh được lợi ích trên đường giải thoát khỏi khổ…).



Bồ tát đã lấy từ bi làm lòng, nên chúng sinh khổ là mình khổ, chúng sinh vui là mình vui, tất cả công hạnh tu tập chính là vì chúng sinh mà tu tập, nên bồ tát có bao nhiêu công đức đều hồi hướng cho cả pháp giới chúng sinh, mong cho muôn loài chóng thoát khổ sanh tử, đồng sớm được thành Phật. Đây là điều nguyện thứ mười “Phổ giai hồi hướng” của bồ tát.

Mười nguyện vương đã thuộc cảnh giới bất tư nghị, thời đâu còn phải ở trong phạm vi ngữ ngôn văn tự, chỉ tùy chỗ sở đắc thánh trí của hành giả tự chứng tỏ lấy. Nhưng vì muốn cho các hàng sơ cơ hiểu được phần nào nơi ý nghĩa trong phẩm này, nên tôi mới trắc đạc viết ra những lời lược luận trên đây. Đồng thời cũng mong mọi người, do sự hiểu biết phần nào ấy, mà phát tâm tín thọ, trì tụng phẩm này, để được vô lượng công đức, như nguyên văn trong phẩm nói:



Này thiện nam tử! Các chúng sinh kia hoặc nghe hoặc tin nơi nguyện vương rộng lớn này, rồi thọ trì đọc tụng và giảng nói cho người nghe, công đức của chúng sinh kia chỉ có đức Phật Thế Tôn biết, ngoài ra không ai hiểu thấu.

Hoặc có người dùng lòng tin sâu chắc ở nơi mười điều nguyện rộng lớn này thọ trì, đọc tụng, cho đến biên chép một bài kệ bốn câu, thì sớm có thể dứt trừ được năm nghiệp vô gián, cả thảy thân bệnh, tâm bệnh, khổ não trong thế gian, cho đến tất cả các ác nghiệp nhiều như số cực vi trong cõi Phật đều được tiêu trừ, tất cả các quân ma, quỷ Dạ Xoa, quỷ La Sát, hoặc quỷ Cưu Bàn Trà, Tỳ Xá Xà, Bộ Đa v.v… các quỷ thần hung ác uống máu ăn thịt thảy đều lánh xa, hoặc nếu có gần gũi thời là hạng phát tâm theo hộ trì.

Vì thế nên người trì tụng nguyện này, thời đi trong thế gian không bị chướng ngại, như mặt trăng giữa lừng ra khỏi mây mù, các đức Phật, bồ tát đều khen ngợi, tất cả hàng nhơn thiên đều nên lễ kính, tất cả chúng sinh đều nên cúng dường. Người thiện nam tử này trọn được thân người đầy đủ bao nhiêu công đức của ngài Phổ Hiền, chẳng bao lâu sẽ như Phổ Hiền bồ tát mau được thành tựu sắc thân vi diệu, đủ ba mươi hai tướng tốt đại trượng phu… trọn có thể phá hoại tất cả đường ác, trọn có thể xa lìa tất cả bạn dữ, trọn có thể chế phục tất cả ngoại đạo, trọn có thể giải thoát tất cả phiền não… Lại người này lúc lâm chung, trong khoảnh khắc liền được vãng sanh về cõi Cực Lạc. Lúc bấy giờ người ấy tự thấy mình gá sanh nơi hoa sen báu, được đức Phật A Di Đà thọ ký. Sau khi được thọ ký rồi, trải qua vô số trăm ngàn ức na do tha kiếp, khắp cả mười phương tất cả thế giới, dùng sức trí huệ tùy theo tâm của chúng sinh mà làm lợi ích. Chẳng bao lâu sẽ ngồi nơi Bồ đề đạo tràng, hàng phục quân ma, thành bậc Đẳng chánh giác giảng nói pháp mầu vi diệu…



Tháng đầu xuân năm Đinh-Dậu (1957)
Phật lịch Quốc-Tế 2501


HÂN T
ỊNH TỲ-KHEO THÍCH TRÍ-TỊNH


BÀI TỰA

VỀ VĂN “SÁM THẬP PHƯƠNG”

 



Thập phương Tam-thế Phật

A-Di-Đà đệ nhứt,

Cửu phẩm độ chúng-sanh

Oai-đức vô cùng cực,

Ngã kim đại quy-y.

Sám-hối tam nghiệp tội,

Phàm hữu chư phước thiện,

Chí tâm dụng hồi-hướng.

Nguyện đồng niệm Phật nhơn,

Cảm ứng tùy thời hiện,

Lâm chung Tây-phương cảnh,

Phân-minh tại mục tiền,

Kiến văn giai tinh tấn,

Đồng sanh Cực-lạc quốc,

Kiến Phật liễu sanh-tử,

Như Phật-độ nhứt-thiết,

Vô-biên phiền-não đoạn,

Vô-lượng pháp môn tu;

Thệ nguyện độ chúng-sanh,

Tổng giai thành Phật đạo;

Hư-không hữu tận, ngã nguyện vô-cùng,

Hư-không hữu tận, ngã nguyện vô-cùng,

Tình dữ vô tình, đồng viên chủng trí.

 

Bài hồi hướng, “Thập phương” văn chữ Hán vốn là của ngài Đại Từ Bồ Tát soạn ra. Sau khi tụng Kinh cùng niệm Phật, tụng bài này cốt để đem bao nhiêu công đức tụng niệm đều hồi hướng cầu được vãng sanh về Tây phương Cực Lạc của Đức Phật A Di Đà. Tụng bài này phước đức lớn lắm nến từ xưa đến nay, ở nước Ta cũng như nước Tàu, trong các chốn thiền môn, luôn luôn dùng bài này phổ vào các thời khóa.

 

Nhứt giả lễ kính chư Phật,

Nhị giả xưng tán Như-Lai,

Tam giả quảng tu cúng-dường,

Tứ giả sám-hối nghiệp-chướng,

Ngũ giả tùy-hỉ công-đức,

Lục giả thỉnh chuyển pháp-luân,

Thất giả thỉnh Phật trụ thế,

Bát giả thường tùy Phật học,

Cửu giả hằng thuận chúng-sanh,

Thập giả phổ giai hồi-hướng.

 

Còn từ “nhứt giả” đến “thập giả”, là mười điều nguyện rút ra trong phẩm “Phổ Hiền Hạnh Nguyện” của Kinh Hoa Nghiêm. Trong Kinh mỗi một nguyện ngài Phổ Hiền Bồ Tát vì ngàị Thiện Tài Đồng Tử và chúng hội Bồ Tát mà giảng giải rất rộng, 10 câu là những câu tổng nêu về mỗi nguyện thôi.


Phàm tụng văn hồi hướng, cần nhứt người tụng phải hiểu rõ nghĩa lý trong văn, vì có hiểu thời chỗ hồi hướng phát nguyện mới thiết thực, tâm quán tưởng mới xác thật, công đức mới tăng trưởng. Nếu tụng mà không hiểu chi hết, thời hồi hướng đỏ là hồi-hưởng về đâu ? Phát nguyện đó là phát những gì và như thể nào ? Thành ra chỉ có tụng theo lệ suông thôi, chắc khó thành tựu công đức được.


Vì lẽ trên đây, nên tôi không quản tài sơ văn vụng phỏng theo nguyên văn và y cứ nơi nghĩa trong Kinh mà dịch cả hai bài ra Quốc văn. Dịch xong lại còn ngại vì trong sám văn có nhiều nghĩa sâu ẩn, khuất khúc, nên viết thêm đoạn thích nghĩa sau đây để giải rõ bổn Quốc văn, ngõ hầu khi tụng đến, tụng chữ hiểu nghĩa, câm và lý tương ứng khi hiệp, lâu lâu tinh thuần, thiện căn công đức chắc chắn là vô cùng vô tận vậy.

HÂN TỊNH TỲ KHEO

Cẩn Chí


Thập phương Tam-thế Phật


Trong khoảng không gian vô tận, chẳng phải chỉ có nội một cõi Ta Bà của Đức Giáo chủ Thích Ca Mâu Ni Phật mà chúng ta hiện ở đây thôi, kỳ thật ngoài Ta Bà ra còn có vô biên thế giới khác. Phàm hễ có một thế giới thời có một Đức Phật làm Giáo chủ, thế giới đã có vô biên thời là có vô lượng chư Phật. Chẳng những hiện tại đây vô biên thế giới ở mười phương (Đông, Tây, Nam, Bắc, Đông Nam, Tây Nam, Đông Bắc, Tây Bắc, trên và dưới) có vô lượng chư Phật, và về thời kỳ quá khứ đã có vô lượng chư Phật và đến thời kỳ vị lai cũng sẽ có vô lượng chư Phật. Nên trong văn nói :

 "Mười phương chư Phật ba đời".


A-Di-Đà đệ nhứt,


Trong vô lượng chư Phật ở mười phương ba đời đó, suy ra thời "Đức Phật A Di Đà là bậc nhứt".


Về Phật quả thời Phật đồng chứng như nhau, đồng trí viên, đồng hạnh mãn, đồng đức đủ, đồng nguyện toàn, công đức của chư Phật đã đồng sao lại nói Phật A Di Đà là bậc nhứt ?. Đây nói bậc nhứt là cứ nơi ứng Hóa thân của Phật mà so sánh thôi, chớ không phải nói đến Pháp thân và Báo thân, về Pháp thân và Báo thân của chư Phật quyết hẳn là đồng, vì hai thân đó là thật thân quả chứng của chư Phật vậy. Còn ứng Hóa thân là những thân vì chúng sanh cảm cách đến Phật mà ứng hóa ra, chúng sanh cơ cảm có sai khác nên thân ứng hóa của chư Phật cũng tùy đó mà sai khác, lại sự sai khác dó cũng do vì bổn nguyện của chư Phật lúc còn tu hạnh Bồ Tát không đồng nhau vậy.


về sự thù thắng nơi ứng thân của Đức Phật A Di Đà lược kể về phần đại khái thời có bốn điều :


A. – Quang minh thường chiếu suốt các cõi nước ở mười phương không bị che ngăn, như trong Kinh Tiểu Bổn A Di Đà nói : “Quang minh của Đức Phật đó vô lượng, chiếu các cõi nước ở mười phương không bị chướng ngại nên hiệu A Di Đà”. Trong Kinh Đại Bổn A Di Đà nói : “Giả sử khi Ta đặng thành Phật mà quang minh có hạn lượng, ít nhứt là chẳng soi suốt trăm nghìn ức na do tha cõi nước của chư Phật, thời Ta nguyện không chứng quả Chánh giác”, (điều nguyên thứ 12 trong 48 điều nguyện).


Còn quang minh nơi ứng thân của chư Phật, phần nhiều có hạn lượng, hoặc chiếu một do tuần, 10 do tuần, 100, 1000,… do tuần, hoặc chiếu 1 thế giới, 10, 100, 1000,… thế giới. Như quang minh nơi ứng thân của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni chỉ chiếu có 1 tầm !


Vì quang minh vô lượng nên Đức Phật A Di Đà có 12 biệt hiệu như trong Đại Bổn Kinh : 1. Vô Lượng Quang. 2. Vô Biền Quang. 3. Vò Ngại Quang. 4. Vô Đối Quang. 5. Viêm Vương Quang (có chỗ để Diệm Vương Quang). 6. Thanh Tịnh Quang. 7. Hoan Hỷ Quang. 8. Trí Huệ Quang. 9. Nan Tư Quang. 10. Bất Đoạn Quang. 11. Vô Xứng Quang. 12. Siêu Nhựt Nguyệt Quang.


Do đây nên về quang minh thường nơi ứng thân, thời Đức A Di Đà được phần thù thắng trong hàng chư Phật vậy.


B. Thọ mạng ứng hiện ra đời của chư Phật phần nhiều đều có hạn lượng : hoặc 100 tuổi, 1.000 tuổi… hoặc 1 kiếp, 10 kiếp, 100 kiếp, 1.000 kiếp… như Đức Phật Thích Ca ở đời chỉ có 80 năm.


Còn về ứng thân của Đức Phật A Di Đà, thọ mạng vô lượng. Trong Tiểu Bổn Kinh nói: “Đức Phật đó sống lâu vô lượng vô biên vô số’ kiếp, nên hiệu là A Di Đà”. Điều nguyện thứ 13 trong Đại Bổn Kinh nói : “Giả sử khi Ta đặng thành Phật mà thọ mạng có hạn lượng, ít nhứt không được trăm nghìn ức na do tha kiếp đó, thời Ta nguyện không chúng quả Chánh giác”. Nên Đức Phật A Di Đà cùng hiệu là Vô Lượng Thọ Phật.


Đây là thọ mạng của Đức Phật A Di Đà có phần thù thắng trong hàng chư Phật vậy.


C. Về phần đồng cư nơi Cực Lạc, là cõi nước của Đức Phật A Di Đà cực kỳ trang nghiêm, thuần vui thanh tịnh, tuyệt không có mảy may khổ não, như trong Đại Bổn Kinh, Tiểu Bổn Kinh và Quán Kinh đã rộng thuật.


Lai trong bộ Yếu Giải nói: “Cực Lạc đồng cư, tứ độ viên dung: thọ lạc viên dung – Ở nơi đồng cư độ (cõi phàm) mà viên kiến cả ba bộ trên (3 cõi Thánh : Phương Tiện độ, Thật Báo độ, Thường Tịch Quang độ – cõi trước là cõi của Nhị thừa Thánh nhơn, kế là cõi của đại Bồ Tát, sau rốt là cõi của Đức Phật).


Chứ so với các cõi khác, như Ta Bà chẳng hạn, nơi chúng ta đồng sống đây chính là Đồng Cư độ của cõi Ta Bà vậy thời lại đủ thứ uế nhơ, nào tam khổ, bát vô lượng đều khổ sở ngũ trược… lại hạng phàm phu không thể dự phần nơi cảnh Thánh.
Đây là cõi Đức Phật A Di Đà, về phần Đồng Cư độ có phần đặc biệt trong các cõi nước ở mười phương vậy.


D. -Nhân dân trong nước của Đúc Phật A Di Đà dầu là phàm, nhưng cũng đều trụ bậc “Bất thối chuyển”, nghĩa là ở vào địa vị thẳng mải đến thành Phật, không còn ngưng trệ lui sụt. Nói chi các bậc Thánh ! Trong hàng Thánh của nước Cực Lạc, cứ về bậc “Nhất sanh bổ xứ Đồ Tát” như ngài Quán Âm, Thế Chí, hay như là Di Lặc, số nhiều vô hạn, huống là bậc Thập địa, Địa tiền cùng Thanh Văn Duyên Giác ! -Trong Tiểu Bổn Kinh nói : “Nơi nước Cực Lạc, chứng sanh nào sanh về đó đều là bậc Bất thối chuyển. A La Hán và Bồ Tát đều đồng vô lượng vô biên, không thể tính đếm mà biết được, chỉ có thể gượng nói vô lượng vô biên vô số thôi”.


Bậc Thánh trong cõi khác hoặc là có số hạn, như cõi Ta Bà có 62 ức hằng hà sa vị Bồ Tát..


Lại nhân dân nơi Cực Lạc tuổi thọ đồng với Phật, nghĩa là vô lượng, như Tiểu Bổn Kinh nói : “Thọ mạng của Đức Phật đó và thọ mạng của nhân dân của Ngài, vô lượng, vô biên, vô số kiếp”.


Đấy là nhân dân, La Hán, Bồ Tát của Đức Phật A Di Đà có phần đặc thắng trong các cõi nước mười phương vậy.


Vì những phần đặc thắng trên đây, nên trong văn nói :

Mười phương chư Phật ba đời, Di Đà bậc nhứt


Đối với chúng sanh, Đức Phật A Di Đà có nguyện lực độ sanh rất lớn. Nguyện lực đó rõ ràng nhứt là đã nêu bày trong 48 điều nguyện của Ngài: những nguyện độ khắp Thánh phàm trong mười phương ! Lại trong Quán Kinh có câu: “Phật tâm đó là lòng đại từ bi vậy dùng Vô duyên từ nhiếp độ các chúng sanh”. Kinh lại nói : “Đức Vô Lượng Thọ Phật có 84.000 tướng, trong mỗi tướng đều cố 84.000 tùy hình hảo, trong mỗi hình hảo lại có 84.000 ánh sáng, mỗi ánh sáng chiếu khắp các cõi nước ở mười phương. Ánh sáng này nhiếp thọ chúng sanh niệm Phật không lìa bỏ”.


Đức Phật A Di Đà có lòng từ, nguyện lớn, phóng quang minh tiếp độ chúng sanh không lìa bỏ, nên trong văn nói:


Di Đà bậc nhứt chẳng rời quần sanh.


Cửu phẩm độ chúng-sanh


Do nguyện lực của Đức Phật A Di Đà, nên những người được sanh về cõi Cực Lạc của Ngài đều từ trong hoa sen báu nơi ao thất bảo mà hóa sanh, nghĩa là mượn hoa sen làm bào thai mà cho thân hình. Đó gọi là “Liên hoa thanh tịnh hóa sanh”, cũng có câu “Liên hoa vi phụ mẫu”. Vì người vãng sanh về đó nơi trí có cao thấp, nơi phước có nhiều ít không đồng nhau, nên hoa sen là chỗ thác sanh cũng có nhiều hạng, đại khái chia làm 9 phẩm:

1. Thượng phẩm thượng sanh.
2. Thượng phẩm trung sanh.

3. Thượng phẩm hạ sanh (ba phẩm này thuộc bậc Đại thừa Bồ Tát).

4. Trung phẩm thượng sanh.

5. Trung phẩm trung sanh (2 phẩm đây thuộc hàng Nhị thừa Thánh nhơn).

6. Trung phẩm hạ sanh (1 phẩm đây thuộc hàng có công đức lành ở đời).

 7. Hạ phẩm thượng sanh.

8. Hạ phẩm trung sanh.

9. Hạ phẩm hạ sanh (3 phẩm này thuộc về hạng người tạo ác nghiệp).

Cứ nơi chín phẩm trên đây, thời thấy rằng từ bậc Đại thừa Bồ Tát, Nhị thừa Thánh nhơn, người lành tốt trong đời cho đến kẻ tạo ác nghiệp, phạm ngũ nghịch thập ác v.v… mà có gia công niệm Phật, thời đều được vãng sanh về cõi Cực Lạc cả (trừ người hủy báng Tam Bảo).


Đức Phật A Di Đà sẵn đức từ bi nguyện lực, dùng chín phẩm liên hoa báu để chờ tiếp dẫn chúng sanh nào muốn sanh về nước của Ngài; nên trong văn nói :


Sen vàng chín phẩm sẵn dành.


Oai-đức vô cùng cực,


Oai lực linh thông của Phật vô cùng, đức lành của Phật vô cực. Trí quang chiếu phá sự mê tối của chúng sanh khắp mười phương, đó là “oai lực”. Chúng sanh niệm Phật, thời liền hộ niệm giữ gìn cho được an ổn không thối không thất, và hiện vô lượng thân đến khắp vô lượng thế giới để tiếp dẫn chúng sanh về cõi Cực Lạc. Đây là “linh thông”


Tâm của Phật không phút nào quên chúng sanh, như cha mẹ hiền nhớ còn thương con. Lại không công đức nào mà Phật không hoàn mãn đây là “đức lành”. Như Tiểu Bổn Kinh nói: “Nếu có người thiện nam, người thiện nữ nghe nói đến Đức Phật. A Di Đà rồi hoặc trong một ngày, hoặc hai ngày, hoặc ba ngày, hoặc bốn ngày, hoặc năm ngày, hoặc sáu ngày, hoặc bảy ngày, chấp trì danh hiệu nhứt tâm bất loạn. Người này đến lúc lâm chung, Đức Phật A Di Đà và hàng Thánh chúng hiện ra nơi trước, người lúc chết tâm hồn không điên đảo, liền đặng vãng sanh về nước Cực Lạc của Phật A Di Đà”. Kinh Lăng Nghiêm có câu : “Các Đức Như Lai trong mười phương thương nhớ chúng sanh như mẹ nhớ cọn”. Lại có câu : “Người nào niệm danh hiệu Phật, thời hào quang của Phật chiếu đến người đó, làm cho. các sự tai vạ tà ma, quỷ quái không đến gần được”.


Oai lực linh thông của Phật vô cùng, đức dày của Phật lại vô cực nên văn nói:


Oai linh đức cả đã dành vô biên.


Từ đây nhẫn lên là giải một đoạn 4 câu kệ về phần tán thán công đức của Phật:


Mười phương chư Phật ba đời.
Di Đà bậc nhứt chẳng rời quần sanh.
Sen vàng chín phẩm sẵn dành.
Oai linh đức cả đã dành vô biên.


Ngã kim đại quy-y.

Sám-hối tam nghiệp tội,

Phàm hữu chư phước thiện,

Chí tâm dụng hồi-hướng.

Nguyện đồng niệm Phật nhơn,

Cảm ứng tùy thời hiện,

Lâm chung Tây-phương cảnh,

Phân-minh tại mục tiền,

Kiến văn giai tinh tấn,

Đồng sanh Cực-lạc quốc,

Kiến Phật liễu sanh-tử,

Như Phật-độ nhứt-thiết,

Vô-biên phiền-não đoạn,

Vô-lượng pháp môn tu;

Thệ nguyện độ chúng-sanh,

Tổng giai thành Phật đạo;

Hư-không hữu tận, ngã nguyện vô-cùng,

Hư-không hữu tận, ngã nguyện vô-cùng,

Tình dữ vô tình, đồng viên chủng trí.


Comments

Popular posts from this blog